Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt.
Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt.
Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây ?
A. Giun dẹp. B. Giun đốt C. Ngành giun tròn D. Giun đũa.
1. Động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau?
2. Thế giới động vật đa dạng và phong phú thể hiện ở những điểm nào?
3. Dị dưỡng là gì?
4.Con đường truyền bệnh của trùng sốt rét và kiết lị?
5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì?
6. Loài giun nào kí sinh ở ruột già của người?
7. Vì sao khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất?
8. Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
9. Trình bày đặc điểm chung của ruột khoang?
10.Trình bày vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
11. Kể tên một số giun đốt, nêu vai trò của nghành giun đốt?
12. Nếu các biện pháp phòng chống do giun sán gây nên?
1.Sán dây là đại diện của ngành giun dẹp thích nghi cao nhất với lối sống kí sinh. Đúng hay sai? Chứng minh nhận định đó.
2.Nêu các con đường xâm nhập của giun đũa vào cơ thể con người, các biện pháp phòng tránh. Hệ tiêu hoá của giun đũa có gì khác giun đất. Vì sao có sự khác nhau đó?
3.Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. So sánh đại diện trùng roi với thực vật.
Giúp mình với, mai phải kiểm tra rồi!!!!!!
c1: số lượng mà giun đũa đẻ ra mỗi ngày là"
c2: ở giun đất chất dinh dưỡng được hấp thụ qua
c3:thức ăn của giun đất là
c4: vì sao tỉ lệ mắc giun đũa cao
Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối
Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
a. Hệ tuần hoàn kín b. Cơ thể lưỡng tính
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. d. Hô hấp qua da
1. Nêu những đặc điểm mà cấu tạo của giun tròn cao hơn giun dẹp?
2.- Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa
- Tác hại của giun đũa
- Biện pháp phòng tránh
3. Ví sao tập đoàn trùng roi là sự chuyển tiếp giữa động vật đơn bào và động vật đa bào
Giúp mình
Câu 8: Máu của giun đất có màu đỏ vì sao?
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng) thì sử dụng những biện pháp nào?
Câu 10: Điểm giống và khác nhau giữa thực vật với động vật.
Câu 11: Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
Câu 12: Nêu môi trường sống của trùng roi, trùng giày.
Câu 13: Thức ăn của trùng kiết lị, trùng sốt rét là gì?
Câu 14: Hình thức di chuyển của thủy tức, sứa.