Chủ đề:
Bài 6: Cộng, trừ đa thứcCâu hỏi:
tìm đa thức P
P - (5x^2+xyz)=xy+2x^2 - 3xyz+1
2P - (3xy^2 + y)= 3y +5xy^2
4P - (3xy^2 + y) = 5y -5xy^2
em em với mọi người với
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
“Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.”
(Theo https://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong-4.html)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.
Câu 2. Theo tác giả, khả năng kì diệu nhất của con người là gì?
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên và hãy đặt cho văn bản một cái tên phù hợp.
Câu 4. Chỉ ra phép liệt kê và cho biết nó thuộc kiểu liệt kê nào.
Câu 5.
a/ Xác định tác dụng của dấu chấm lửng trong câu sau : "Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…. "
b/ Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng.
Câu 6. Từ nội dung của văn bản trên em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của mình về cách sống của giới trẻ hiện nay.
V.Finish the second sentence so that it has the same meaning as the first.
1. She learns English well.
->She is a……………………………………………………………………….
2. How heavy was Quang last year?
->What………………………………………………………………………………….
3. Minh and his parents spent their last holidays in Nha Trang.
->Minh spent his last holidays in Nha Trang and so ………………………………….
4. It takes my father 15 minutes to read newspapers every morning.
->My father spends…………………………………………………………………….
5. They play soccer skillfully.
->They are……………………………………………………………………………….
giúp em với
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]
(Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1:
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 2:
Em hãy cho biết nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
Câu 3:
Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Câu 4:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó.
Câu 5:
Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn.
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:
A. do vật ký sinh
B. do yếu tố di truyền
C. do vi-rút
Câu 16: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:
A. do vật ký sinh
B. do yếu tố di truyền
C. do vi-rút
D. Cả 3 ý trên
Câu 2: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:
A. do vật ký sinh
B. do yếu tố di truyền
C. do vi-rút
D. Cả 3 ý trên
Câu 3. Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép?
A. Bò Hà Lan - Bò Hà Lan
B. Tất cả đều sai
C. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch
D. Lợn Ỉ -Lợn Ỉ
giúp mình mới
ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đỏ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa mà ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nới chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
b. Đoạn văn kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
c. Dấu chấm phẩy trong đoạn văn có tác dụng gì?
d. Phạm Duy Tốn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích? Viết
đoạn văn phân tích hiệu quả biểu đạt của các biện pháp ấy.