nhớ lại chủ đề,thời gian , địa điểm , thành phần tham dự nội dung cuộc họp
Vì sao biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí?
Biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí vì Biên bản sẽ được lưu lại như một hồ sơ với tính chất quan trọng, cần thiết, lúc cần được đưa ra như một bằng chứng để chứng minh, đánh giá tính xác thực của vấn đề.
2. Vì sao biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí
Biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí, vì biên bản là một giấy tờ quan trọng, cần viết rõ thời gian lập biên bản và ai là người chịu trách nhiệm về các nội dung trong biên bản, từ đó mới có thể dùng biên bản để làm chứng hay xác thực các vấn đề
MINIGAME CÙNG DỰ ĐOÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN
KÌ THI THPTQG 2021 (PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
- BTC: CTV VIP Nguyễn Trần Thành Đạt
- Thời gian: 3 ngày (28,29,30/6/2021)
- Nội dung: Tham gia dự đoán tác phẩm được ra trong phần nghị luận văn học đề thi môn Ngữ Văn chính thức kì thi THPTQG2021 được diễn ra vào ngày 7/7/2021.
- Cách thức tham gia:
Dự đoán bằng cách trả lời dưới bài viết thông báo minigame này với cú pháp như sau: “Tên tác phẩm dự đoán ... Số người dự đoán cùng tác phẩm với bạn tại topic này”.
Nếu dự đoán là tác phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành là tác phẩm được chọn trong đề Nghị luận văn học THPTQG 2021 năm nay, bạn dự đoán có 25 người có cùng dự đoán với bạn tại topic này hãy gửi trả lời dưới bài post cú pháp: Rừng xà nu 25
Sau đó thì chờ kết quả minigame thôi.
-Thời gian công bố kết quả minigame: Ngày 10/7/2021.
- Phần quà:
01 giải đặc biệt được gửi đến bạn dự đoán nhanh nhất có tác phẩm chính xác và số người cùng dự đoán gần nhất (không quá 5 người): 50GP, 1 quyển sách từ CTV VIP Nguyễn Trần Thành Đạt (sẽ liên hệ với bạn sau tùy độ tuổi) và 1 lì xì 100.000VND tận nhà!
03 giải thưởng phụ được gửi đến 03 bạn dự đoán nhanh (thứ 2,3,4) về tác phẩm chính xác: 20GP/1 giải.
-Lưu ý:
Hệ thống chỉ tính xác nhận thưởng cho những bạn làm đúng cú pháp.
Giải đặc biệt ưu tiên độ chính xác trước, sau đó nếu 2 bạn trở lên cùng dự đoán 1 tác phẩm và 1 con số gần nhất BTC thì BTC sẽ chọn người dự đoán sớm hơn. Điều này cũng tương tự với giải phụ.
Trong mọi trường hợp, quyết định của BTC vẫn là quyết định tiên quyết.
Note: Tài khoản tham gia dự đoán có từ 5GP trở lên
E mạnh dạn đoán: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
Số người cùng dự đoán: 5
Vợ nhặt (Kim Lân) 20
hic mong đúng quá, chúc các anh chị thi tốt để em có động lực thi như thế <3
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
Gợi ý đóng vai các thành phần tham dự phiên họp:
+ Đại diện Ban giám hiệu nhà trường
+ Đại diện phụ huynh học sinh
+ Đại diện chính quyền địa phương
+ Đại diện các em học sinh
Gợi ý cách tổ chức phiên họp:
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn.
Tham khảo
Cùng góp phần xây dựng trường học an toàn nhằm đảm bảo học sinh được học tập, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh, bình đẳng góp phần phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Quan Trung đang mời bạn tham dự một cuộc họp Zoom được lên lịch trước.
Chủ đề: Phòng họp cá nhân của Quan Trung
Tham gia Zoom cuộc họp
https://us05web.zoom.us/j/4376358992?pwd=UFBwRzYrNEdNaFVMZ21IeUdaNUh1dz09
ID cuộc họp: 437 635 8992
Mật mã: 123456789
vào lại nhé
???????????????????????????????????????
phòng zoom của ai đây ?hehehe
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) kể lại nội dung cuộc họp của tổ em.
Gợi ý:
- Đó là cuộc họp tổ hay họp lớp? Cuộc họp bàn về vấn đề gì?
- Nêu diễn biến cuộc họp (người điều khiển; những người tham gia)
- Nêu kết luận của cuộc họp.
Chiều thứ 5 tuần trước, tổ 3 của chúng em đã bàn bạc về việc viết báo tường cho cuộc thi chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 sắp tới. Tổ trưởng Hà An yêu cầu cả 7 thành viên trong tổ cùng lên ý tưởng cho bài báo. Buổi họp tổ diễn ra vui vẻ, sôi nổi với nhiều ý tưởng được đưa ra. Cuối cùng chúng em đã xây dựng được chi tiết kế hoạch thiết kế bài báo và phân công các thành viên cùng thực hiện. Hải, Hoa và Hùng viết nội dung với những bài thơ, mẩu chuyện hay và bài xã luận ấn tượng. Chi, Dũng và Quân thiết kế hình ảnh cho tờ báo. Còn Hà Anh chịu trách nhiệm thuyết trình về tờ báo trước hội thi. Cả tổ ai cũng nhiệt tình, hăng hái và quyết tâm cùng thực hiện. Em hy vọng bài báo tường này của chúng em sẽ được giải cao.
- nội dung, lãnh địa phong kiến , thành thị trung đại
thời gian xuất hiện
thành phần cư dân chủ yêu
hoạt động kinh tế chủ yêu
tg xuất hiện : khoảng cuối tk V( lãnh địa)
cuối tk xI ( thành thị)
H đ KT chủ yếu : nông nghiệp , thủ công( lãnh địa)
buôn bán , sản xuất hàng hóa(thàh thị)
thành phần chủ yếu: nông nô, lãnh chúa(l đ)
thương nhân , thợ thủ công( tt)
bạn tự kẻ bẳng ra nhé
Quan Trung đang mời bạn tham dự một cuộc họp Zoom được lên lịch trước.
Chủ đề: Phòng họp cá nhân của Quan Trung
Tham gia Zoom cuộc họp
https://us05web.zoom.us/j/4376358992?pwd=UFBwRzYrNEdNaFVMZ21IeUdaNUh1dz09
ID cuộc họp: 437 635 8992
Mật mã 123456789
ai rảnh vào phòng này nhé
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần.
Lời giải chi tiết:
Truyện ngắn gồm 5 phần:
- Phần một: từ đầu đến “…chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- Phần hai: tiếp theo đến “…sợ hãi như những lần trước”: lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- Phần ba: tiếp theo đến “…cốt sao say là được”: những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- Phần bốn: tiếp theo đến “…trở vào nhà xếp đồ đạc”: lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
- Phần cuối: còn lại: tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.
- Truyện ngắn gồm hai phần lớn:
+ Phần 1: từ đầu đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc” - kể lại câu chuyện của “lúc đó”, kỷ niệm trượt tuyết giữa “tôi” và Na-đi-a cùng bí ẩn trong lời đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”.
+ Phần 2: còn lại - chuyện của “bây giờ”, khi Na-đi-a đã lấy chồng, còn “tôi” không hiểu sao ngày trước từng đùa như thế.
- Phần thứ nhất có thể được chia nhỏ hơn theo các sự kiện:
+ Lần đầu tiên “tôi” và Na-đi-a cùng trượt tuyết - lần đầu tiên “tôi” nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần thứ hai, thứ ba và “ngày nào tôi và Na-đi-a cũng lên đồi” trượt tuyết - lần thứ hai, thứ ba và lần nào “tôi” cũng nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần đầu tiên Na-đi-a trượt tuyết một mình - lần duy nhất Na-đi-a không nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần cuối cùng Na-đi-a nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”