Lê Thị Bảo Khánh
1. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là:A. thiên về phòng thủ, bị động.B. huy động sức mạnh toàn dân.C. thực hiện kế hoạch Vườn không nhà trống.D. vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?A. Nghề nông trồng lúa nước.B. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc.C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.D. Kinh tế nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn.3. Chính s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 13:47

a

Bình luận (0)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 13:47

A

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 13:01

A

Bình luận (0)
Anh Thư
23 tháng 12 2021 lúc 13:02

Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch «  vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

Bình luận (0)
01-Nguyễn Tiến Anh 7/6
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 1 2022 lúc 16:00

nêu điểm khác nhau trong lần 3 kháng chiến chống quân nguyên

a. tránh thế mạnh giặc lúc đầu

b. tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương

c. chờ thời cơ phản công

d. thực hiện kế hoạch vườn ko nhà trống

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 16:01

B

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 16:02

B

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 17:16

d

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
7 tháng 1 2022 lúc 17:17

D

Bình luận (0)
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 17:19

a

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
23 tháng 1 2022 lúc 21:16

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 21:16

Chọn D

Bình luận (0)
Thư Phan
23 tháng 1 2022 lúc 21:16

D.Tất cả các câu trên đều đúng

 
Bình luận (0)
Dung
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
2 tháng 1 2017 lúc 20:44

- Đường lối kháng chiến của nhà Trần:

+ Đường lối chung: Vườn không nhà trống

+ Vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công để tiêu diệt địch

- Đường lối kháng chiến của nhà Hồ

+ Không biết duwacj vào nhân dân, đoàn kết tập hợp mà chỉ chiến đấu đơn độc

+ Không kế thừa được bài học kinh nghiệm quý giá mà trước đó nhà Trần đã thành công trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Trần Thư
4 tháng 1 2017 lúc 8:26

Nhà Trần : Nhà Hồ

- Biết dựa vào sức mạnh , đoàn kết - Không dựa vào sức mạnh đoàn

của toàn dân kết , tập hợp nhân dân để chống

- Được các tầng lớp nhân dân ủng hộ giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc

- Thực hiện kế sách : " vườn không nhà - Không được nhân dân ủng hộ

trống" , vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn - Quân Minh đang mạnh, quân

lực lượng, chờ thời cơ phản công để giành nhà Hồ rút dần vào thành cổ

thắng lợi quyết định hủ

Bình luận (0)
Trần Thư
4 tháng 1 2017 lúc 8:30

Nhà Trần :

- Biết dựa vào sức mạnh, đoàn kết của toàn dân

- Được các tầng lớp nhân dân ủng hộ

- Thực hiện kế sách : " vườn không nhà trống" , vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng , chờ thời cơ phản công giành thắng lợi

Nhà Hồ :

- Không dựa vào sức mạnh, đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc

- Không được nhân dân ủng hộ

- Quân Minh đang mạnh, quân nhà Hồ rút dần vào thành cổ hủ

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Truong Ducngoc
10 tháng 12 2021 lúc 21:44

giup vs

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 17:35

Với kế sách "vườn không nhà trống", cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội,  sức mạnh chiến đấu suy giảm.

Bình luận (1)
Hỗ Trợ Học Tập
18 tháng 12 2020 lúc 17:39

Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến

Bình luận (1)