Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 10:13

Giun móc câu

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 10:16

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 12 2021 lúc 10:16

D.Giun móc câu

Bình luận (0)
Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:41

B

Bình luận (0)
linh phạm
19 tháng 11 2021 lúc 20:41

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 11 2021 lúc 20:41

B

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 12:34

Giun chỉ

Bình luận (0)
Đăng Khoa
15 tháng 11 2021 lúc 12:34

Giun chỉ

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
15 tháng 11 2021 lúc 12:35

Giun chỉ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2019 lúc 13:37

Đáp án B

Bình luận (0)
Hồng Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 6:58

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

Bình luận (1)
Thuy Bui
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

tách ra đi bn ơi!

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

TK

5.Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:10
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:10
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:06

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân?

 

 

A. giun móc câu.

B. giun rễ lúa.

 

 

C. giun kim.

D. giun đũa.

 

 

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa?

 

 

A. giun chỉ.

B. giun móc câu.

 

 

C. giun đũa.

D. giun rễ lúa.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1: A

Bình luận (0)

A

B

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:30

1.Giun chỉ có thể gây ra các bệnh nào?

Bệnh xanh xao.

Tay voi, chân voi, vú voi.

Bệnh vàng lụi.

Tắc ruột, tắc ống mật.

2. Hệ cơ quan nào dưới đây mới xuất hiện ở các đại diện ngành Giun đốt mà không có ở ngành Giun tròn?

Hệ hô hấp, hệ thần kinh.

Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.

Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.

Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:32

1.Giun chỉ có thể gây ra các bệnh nào? . Tay voi, chân voi, vú voi.

2. Hệ cơ quan nào dưới đây mới xuất hiện ở các đại diện ngành Giun đốt mà không có ở ngành Giun tròn?

Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 9:33

1b

2c

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 20:22

1.

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có có hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

2. 

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)