Ngọc ngọc
 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn  Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12 lít và  0,17M                                                    B. 6,72 lít...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc ngọc
Xem chi tiết

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_R=n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Thật ra nó hơi vô lí vì anh thấy 200ml dd H2SO4 là dung dịch loãng, PT như trên, tính ra đồng mà đồng không tác dụng axit sunfuric loãng. Em hỏi lại cô đề bài nha :D

Bình luận (0)
Lê ngọc nghi
Xem chi tiết
Huyên Huyên
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
5 tháng 3 2020 lúc 20:24

Câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là

A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít.

câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích

A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn.

B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn.

C. để đinh sắt không bị han gỉ.

D. để rửa đinh cho sạch trước khi đóng.

câu 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ (X) và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là: A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali.

câu 4: Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.

câu 5:Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:

A. 1,12 lít. B. 1 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 6:52

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

Bình luận (0)
khánh vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:05

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

Bình luận (0)
Trần Chí Công
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 21:19

Kiểm tra lại đề em nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 2:07

Chọn A.

Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)

Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với

Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 3:51

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:02

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

Không có mô tả.

Bình luận (0)