Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp với nội dung bản vẽ chi tiết ? (Nội dung bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên) (Nội dung bản vẽ lắp: Kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, khung tên)
Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp với nội dung bản vẽ chi tiết ? (Nội dung bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên) (Nội dung bản vẽ lắp: Kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, khung tên)
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.
Tham khảo
- Tên gọi chi tiết: đầu côn
- Hình dạng: nón cụt
- Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm
+ Chiều cao: 40 mm
+ Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.
câu 1:nêu vai trò bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất ? câu 2:hình chiếu là gì ? có những loại hình chiếu nào ? nêu vị trí của các hình chiếu ? câu 3: nêu hình chiếu của khối đa diện khối trụ tròng xoay? câu 4:nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? câu 5:nêu quy ước bản vẽ ren? câu 6:nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản,bản vẽ nhà? câu 7:vật liệu cơ khí gồm những loại nào nêu đặc điểm và công đụng? câu 8:thế nào là chi tiết máy?chi tiết máy có mấy loại chi tiết
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
Câu 1:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Nội dung của bản vẽ lắp khác với nội dung của bản vẽ chi tiết là:
A. Bản vẽ lắp có yêu cầu kĩ thuật, không có bảng kê.
B. Bản vẽ lắp có bảng kê, không có có yêu cầu kĩ thuật.
C. Bản vẽ lắp có 5 nội dung, bản vẽ chi tiết có 4 nội dung.
D. Bản vẽ lắp có 6 nội dung, bản vẽ chi tiết có 4 nội dung.
Nội dung nào của bản vẽ lắp thể hiện hình dạng và vị trí tương quan giữa các chi tiết?
A. Khung tên
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Yêu cầu kĩ thuật
Trả lời giúp mk mấy câu hỏi na:
1 Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng mối ghép?
2 Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
câu 1
Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động.
Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau.
Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi
+Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.
+ Chịu lực lớn và chấn động mạnh.
+ Ứng dụng: soong, nồi, giàn cần trục,…
câu 2
Chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công và sửa chữa. Mặt khác, máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được.
Công dụng của ren là
A. Tạo hình dạng bên ngoài của chi tiết.
B. Tạo hình dạng bên trong của chi tiết.
C. Lắp ghép các chi tiết có ren lại với nhau và dùng để truyền lực.
D. lắp ghép các chi tiết lại với nhau và dùng để truyền lực.
Để mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết cần dựa vào nội dung nào trên bản vẽ chi tiết?
A. Khung tên
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Yêu cầu kĩ thuật
Để mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết cần dựa vào nội dung nào trên bản vẽ chi tiết?
A. Khung tên
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Yêu cầu kĩ thuật
Thế nào là chi tiết máy và lắp ghép. cho ví dụ. Chi tiết máy gồm những loại nào. mỗi loại cho 1 vd
Trả lời:
- Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Phân loại:
- Nhóm có công dụng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo ... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau .
- Nhóm có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định .
Câu 1. Nội dung của bản vẽ lắp gồm
A. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
C. hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, khung tên.
D. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp.
Câu 2. Hình chiếu bằng có hướng chiếu
A. từ trước tới. B. từ trái sang.
C. từ dưới lên. D. từ trên xuống.
Câu 3. Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1:5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là:
A. 16cm. B. 400mm. C. 400cm. D. 16mm.
Câu 4. Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể ta cần lần lược chiếu vuông góc theo
A. hai hướng khác nhau. B. ba hướng khác nhau.
C. bốn hướng khác nhau. D. năm hướng khác nhau.
Câu 5. Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ cho nét đỉnh ren là
A. liền đậm. B. liền đậm và nét đứt.
C. liền mảnh. D. liền đậm và liền mảnh.
Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là
A. ở trên hình chiếu đứng. B. ở trên hình chiếu cạnh.
C. ở dưới hình chiếu đứng. D. ở dưới hình chiếu cạnh.
Câu 7. Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là
A. ở dưới hình chiếu đứng. B. ở dưới hình chiếu cạnh.
C. ở góc bên trái bản vẽ. D. ở góc bên phải bản vẽ.
Câu 8. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng
A. hình vẽ.
B. ký hiệu.
C. chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu.
D. hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất.
Câu 8. Hình nào sau đây không phải khối tròn xoay?
A. Hình trụ. B. Hình lăng trụ đều.
C. Hình nón. D. Hình cầu.
Câu 9. Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một ......... quanh một đường cố định (trục quay) của hình
A. Hình phẳng. B. Hình tam giác vuông.
C. Nửa hình tròn. D. Hình chữ nhật.
Câu 10. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở ....... (khi ta giả sử cắt vật thể)
A. phía trước mặt phẳng cắt. B. phía sau mặt phẳng cắt.
C. phía bên trái mặt phẳng cắt. D. phía bên phải mặt phẳng cắt.
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: B