cho m*2+m+m=M*....
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a^2=b^2+c^2\). CMR
a) \(a^m>b^m+c^m\) nếu m>2
b) \(a^m< b^m+c^m\) nếu m<2
Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)
\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến
Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)
- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)
Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)
# include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
long long m,n,ga,cho;
cin>>m>>n;
ga=(m*4-n)/2;
cho=(n-m*2)/2;
if ((n%2==0)and(m*4>=n)and(n>=m*2))
cout<<"Ga"<<' '<<"="<<' '<<ga<<endl<<"Cho"<<' '<<"="<<' '<<cho;
if ((n%2!=0)or(m*4<n)or(n<m*2))
cout<<"-1";
}
Cái này là Tin học nha bạn. Bạn đăng đúng môn nha!
Với lại là bài này yêu cầu mình trả lời gì vậy?
Câu 1: Đa thức 3x^2 + 3x + m + 2 chia cho x + 2 thì m bằng:
A. m = 8 B. m = 9 C. C. m = -8 D. Kết quả khác
Câu 2: Đa thức x^3 - 5x^2 – 7mx + 7 chia cho x – 3 dư 4 thì m bằng:
A. m = -1 B. m = 1 C. m = -3 D. Kết quả khác
cho m1;m2;m3;...;m1400 là 1400 số nguyên lẻ ko chia hết cho 3.
c/m: S=m12-m22+m32 - m42+...-m14002 chia hết cho 24
cho hàm số y=2x^3-3(m+1)x^2+6mx, với m là tham số thực. tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y=x+2
A[m=1/m=2
B[m=3/m=2
C [m=0/m=3
D [m=0/m=2
Lời giải:
Ta thấy $y$ là hàm số bậc 3 nên có nhiều nhất hai giá trị cực trị. Như vậy để đths có 2 điểm cực trị $A,B$ thì hoành độ $A,B$ là hai nghiệm của pt :
\(y'=0\)
\(\Leftrightarrow 6x^2-6(m+1)x+6m=0\)
\(\Leftrightarrow 6(x-m)(x-1)=0\)
Từ đây suy ra \(m\neq 1\). Hai điểm cực trị của đths là \(A(m, -m^3+3m^2); B(1, -1+3m)\)
\(\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(1-m, m^2-3m^2+3m-1)\)
Để đt \(AB\) vuông góc với đt \(x-y+2=0\) thì:
\((1-m, m^3-3m^2+3m-1)=k(1,-1)\)
\(\Rightarrow \frac{1-m}{m^3-3m^2+3m-1}=-1\)
\(\Leftrightarrow \frac{1-m}{(m-1)^3}=-1\Leftrightarrow \frac{-1}{(m-1)^2}=-1\)
\(\Leftrightarrow m=0 \) hoặc $m=2$
Đáp án D
1) Cho phuong trinh x+m / x+1 + x-2 / x = 2. De phuong trinh vo nghiem thi: A. m = 1 hoac m = 3 B. m = -1 hoac m = -3 C. m =2 hoac m=-2 D. m = -1/3 hoac m = 1/2
Cho hàm số y = mx^3 - 2(m^2 + 1)x^2 + 2m^2 - m. Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm sô đã cho luon đi qua với mọi m.
\(y=mx^3-2m^2x^2-2x^2+2m^2-m\)
\(\Leftrightarrow2m^2\left(1-x^2\right)+m\left(x^3-1\right)-2x^2-y=0\)
Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}1-x+0^2=0\\x_0^3-1=0\\-2x_0^2-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=-2\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình 10x =m+1 (*) giải phương trình (*) khi m=1;m=-1 m=2;m=-2
Khi m=1 thì (*) sẽ là 10x=2
=>x=1/5
Khi m=-1 thì (*) sẽ là 10x=0
=>x=0
Khi m=2 thì (*) sẽ là 10x-3=0
=>x=3/10
Khi m=-2 thì (*) sẽ là 10x=-1
=>x=-1/10
Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho m+n2 chia hết cho m2-n và n+m2 chia hết cho n2+m
Chắc đề là như này : Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(m+n^2⋮m^2-n\) và \(m^2+n⋮n^2-m\)
Ko mất tính tổng quát giả sử \(n\ge m\) . Ta xét các TH sau :
+ TH1: \(n>m+1\Rightarrow n-1>m\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)>m\left(m+1\right)\Rightarrow n^2-m>m^2+n\)
\(\Rightarrow m^2+n⋮̸n^2-m\)
+ TH2: \(n=m+1\) \(\Rightarrow m+\left(m+1\right)^2⋮m^2-\left(m+1\right)\)
\(\Rightarrow m^2-m-1+4m+2⋮m^2-m-1\) \(\Rightarrow4m+2⋮m^2-m-1\)
\(\Rightarrow4m+2\ge m^2-m-1\Rightarrow m^2-5m-3\le0\)
\(\Rightarrow\frac{5-\sqrt{37}}{2}\le m\le\frac{5+\sqrt{37}}{2}\) \(\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Thử từng TH chú ý n = m + 1
+ TH3: \(n=m\) ta có : \(m+n^2⋮m^2-n\Rightarrow n^2+n⋮n^2-n\Rightarrow2n⋮n^2-n\)
\(\Rightarrow2n\ge n^2-n\) ( do \(2n>0\) ) \(\Rightarrow n^2-3n\le0\Rightarrow0\le n\le3\)
Thử từng TH với đk m = n.