Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé Tiểu Yết
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 1 2022 lúc 18:47

Vận tốc của người này khi xuống dốc là

\(v'=v.2=27.2=54\left(kmh\right)\)

\(\)Vận tốc trung bình của người đó là

\(v_{tb}=\dfrac{v'+v}{2}=\dfrac{27+54}{2}=\dfrac{81}{2}=40,5\left(kmh\right)\)

Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 18:57

Vận tốc xuống dốc là:

\(v-2=27.2=54(km/h)\)

Vận tốc trung bình của ô tô là:

\((v_1+v_2):2=(27 + 54):2=40,5(km/h)\)

 

 

Nguyến Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
Long Nguyễn Hữu Hoàng
Xem chi tiết
trương khoa
25 tháng 11 2021 lúc 14:11

Vận tốc ô tô khi xuống dốc:\(v_2=2\cdot v_1=2\cdot32=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung của ô tô trong cả 2 đoạn đường là 

\( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 32 }+\dfrac{1}{ 64 })} = \dfrac{ 128 }{ 3 } (km/h) \)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 8:06

Gọi s là độ dài quãng đường dốc

t 1 = s 16 là thời gian lên dốc

t 2 = s 32 là thời gian xuống dốc

Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường là: v = 2 s t 1 + t 2 = 2 s s 16 + s 32 = 21 , 33 km/h

⇒ Đáp án C

Nguyễn Anh Dũng
17 tháng 4 2022 lúc 15:39

c

Nguyễn Quốc Bảo Thiên
17 tháng 4 2022 lúc 15:44

C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 9:31

C

Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc t 1  = s/16

Thời gian xuống dốc  t 2  = s/32

Vận tốc trung bình cùa ô tô trong cả hai đoạn đường:

Sino
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 13:17

Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc \(t_1=\dfrac{s}{27}\) 

Thời gian xuống dốc \(t_2=\dfrac{s}{54}\) 

Vận tốc TB của cả ôto trong cả 2 đoạn đường: 

\(V_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{27}+\dfrac{s}{54}}=\) \(19,3\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

Dieu Lingg
Xem chi tiết
Như Phạm
1 tháng 4 2021 lúc 20:49

a) quãng đường xe đi đc:

s1=v1.t= 4.600=2400(m)

công thực hiện:

A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)

b) quãng đường xe lên dốc:

s2=v2.t=10.600=6000(m)

công thực hiện:

A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)

c) Công suất ở trường hợp 1:

P1= A1/t=12000000/600=20000(W)

Công suất ở trường hợp 2:

P2= A2/t=30000000/600=50000(W)

Đặng Quang Kiên
1 tháng 4 2021 lúc 20:53

Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 5:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

Ngô Ngọc Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:12

a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).

Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.

Định luật bảo toàn công:

\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)

\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)

Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.

Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)

\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)

Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)

Vậy dốc cao 40m.

nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:28

Bổ sung câu b):

Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)

Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)

Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h

Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h

Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h