Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 16:22

Tham khảo!

Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong ​​chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.

Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.

Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 16:26

dị dưỡng

Bình luận (0)
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 19:27

Dị dưỡng

Bình luận (0)
Buddy
18 tháng 12 2021 lúc 19:28

Đúng vậy vì sư tử phải ăn thịt để có thể sống

Bình luận (0)
Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 18:35

Biến thái hoàn toàn nhá

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 18:36

đúng nha

Bình luận (0)
Yunyun19
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 12 2021 lúc 8:54

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 8:57

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài  Tập

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham khảo

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng.

Đặc điểm sinh học của loài ong - [Phần 2: Các bộ phận bên trong]

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất. Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởng thành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài.

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Kakaa
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

C

Bình luận (0)
kudo sinhinichi
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

C

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
1 tháng 3 2022 lúc 16:22

B

Bình luận (4)
Sương Huỳnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:28

Dị dưỡng

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:35

Dị dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu chắc thếlimdim

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:50

à nhầm mất rồi dị dưỡng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.limdim chắc thế

Bình luận (0)
Chibi Usa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 12:25

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

Bình luận (1)
T.Thùy Ninh
30 tháng 9 2017 lúc 12:28

-Tự dưỡng là quá trình cơ thể sinh vật tự tổng hợp được chất hữu cơ (hay vô cơ) cần thiết cho cơ thể (ví dụ như cacbohidrat ở thực vật và một số nhóm sinh vật tự dưỡng)

-Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các HC mà sống nhờ vào những sinh vật khác.Dị dưỡng còn chia ra nhiều loại:dị dưỡng toàn phần,kí sinh hay nửa kí sinh (tiêu biểu là ngành nấm,vi khuẩn)

Bình luận (0)