giúp câu b Nha
mn giúp mik với nha. Câu b thui nha mn.
b: Xét ΔABH vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
hay AH=12(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{5}{13}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{12}{5}\)
\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{5}{12}\)
Giải giúp em câu b với, câu b thôi nha. Em cảm ơn nhiều ạ!
Phương trình đường thẳng d' qua M và vuông góc \(\Delta\) (nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Gọi H là giao điểm d' và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ H là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=2\\y_{M'}=2y_H-y_M=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(2;3\right)\)
Gọi \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng trục
Gọi A là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow A\in d_1\), tọa độ A thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Lấy \(B\left(3;0\right)\) là 1 điểm thuộc d
Phương trình đường thẳng \(\Delta'\) qua B và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Gọi C là giao điểm \(\Delta\) và \(\Delta'\Rightarrow\) tọa độ C thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
B' là ảnh của B qua phép đối xứng trục \(\Delta\Rightarrow B'\in d_1\) và C là trung điểm BB'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=2x_C-x_B=0\\y_{B'}=2y_C-y_B=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(0;3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-1;4\right)\)
\(\Rightarrow d_1\) nhận (4;1) là 1 vtpt
Phương trình \(d_1\):
\(4\left(x-0\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y-3=0\)
giúp mình câu b nha
giúp mk nha( câu b)
\(a,\) Thay \(m=3\) vào pt trên
\(\Leftrightarrow\left(3-1\right)x^2-\left(2.3-1\right)x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Thay \(m=2\) vào pt trên
\(\Leftrightarrow\left(2-1\right)x^2-\left(2.2-1\right)x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\) Pt vô nghiệm
Vậy \(S=\varnothing\)
a,
Với `m=3` pt `<=> 2x^2 - 5x + 3 = 0`
`<=> ( 2x +1 )( x-3)=0`
`<=> [(2x+1=0),(x-3=0):}`
`<=> [(x=-1/2),(x=3):}`
Vậy pt có tập nghiệm `S={-1/2;3}`
b,
Với `m=2 ` pt `<=> x^2 - 3x+3=0`
Có `x^2 - 3x+3=x^2-3x+9/4+3/4=(x-3/2)^2+3/4>=3/4\ne0`
Pt vô nghiệm . Vậy `m=2` thì pt vô nghiệm
a) Khi m = 3 ta có: \(2x^2-5x+3=0\)
Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4.2.3=1\)
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.2}=\dfrac{3}{2}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.2}=1\)
b) Khi m = 2 ta có: \(x^2-3x+3=0\)
Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.3=-3\)
Vì △ > 0 nên phương trình vô nghiệm
Vậy khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm
giúp mình câu b với d nha , câu b là tính góc k1, mình cảm ơn
Giúp mình câu b nha gấp ...
giúp tôi Câu 3 phần b nha
Tô Hoài là tác giả của câu truyện đồng thoại nổi tiếng dế mèn phiêu lưu kí
tô hoài là tác giả của bộ truyện nhi đồng trong đó có dế mèn phiêu lưu kí
trần đăng khoa là nhà thơ của thiếu nhi
chu van an với cao bát thì mik chịu
Cao Bá Quát là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Chu Văn An là người thầy giáo đầu tiên của nước ta.
Tô Hoài là tác giả của câu truyện đồng thoại nổi tiếng dế mèn phiêu lưu kí.
Trần Đăng Khoa là doanh nhân người Việt Nam.
Giúp mình câu b vs câu c ạ kèm lời giải chi tiết nha
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔABE đều
Ai giúp em câu b nha, câu a em làm đc rồi, em cảm ơn:
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DE⊥BC