Giúp 3 bài này ạ
Giúp mình bài này với ạ
Bài số 3 này á
Bài 1:
a: =5(x+2y)
b: =(x+y)(5x-7)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{1+2}{xy}=\dfrac{3}{xy}\)
/ 2x - 3 / = 3 - 2x
Các bạn ơi giải giúp mik bài này vs ạ! Đáp án của bài này là S = {x ∈ R / x =< 3/2} mà mik ko biết cách giải ạ! Ai biết giúp mik vs! Thanks nhiều!
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
giúp em 3 bài này với ạ em đang cần gấp chiều em hc ròi ạ ai làm đc bài nào thì gửi luôn giúp em ạ
Giúp e 3 bài này gấp với ạ. Phiền mn giúp e với ạ. E cảm ơn
bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~
Giúp mình 3 bài này với ạ :3
cot B = \(\dfrac{5}{13}=>tanB=\dfrac{13}{5}\)
AC=AB.tanB
AC= 15.\(\dfrac{13}{5}\)
AC= 39cm
BC2=AB2+AC2
BC2=225+1521=1746
BC=3 \(\sqrt{194}\)
giúp e bài này với ạ. e cảm ơn nhiều ạ :3
a: \(P=\dfrac{8}{x\left(x+4\right)}+\dfrac{5x}{x\left(x+4\right)}-\dfrac{2x+8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)
b: Thay x=1/2 vào P, ta được:
P=3:9/2=3x2/9=6/9=2/3
Với khác 0 ; x khác 4
\(P=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3x}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)
Thay x = 1/2 vào P ta được \(\dfrac{3}{\dfrac{1}{2}+4}=\dfrac{3}{\dfrac{9}{2}}=3:\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{3}\)
Mọi người giúp em 3 bài này với ạ gấp lắm ạ
Giúp mình bài này với ạ, chi tiết càng tốt ạ <3
a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC
nên EI//AC và EI=1/2AC
=>EI vuông góc AB
DE vuông góc AB tại trung điểm của DE
=>D đối xứng E qua AB
b: Xét tứ giác DECA co
DE//CA
DE=CA(=2EI)
Do đó: DECA là hình bình hành
c: Xét tứ giác ADBE có
I là trung điểm chung của AB và DE
EA=EB
=>ADBE là hình thoi
e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ
=>góc ABC=45 độ
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).
Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).
Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).
b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).
c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.
Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).
d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).
giúp mình 3 bài này với ạ
Bài 3:
a) Ta có: \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a-4}{\sqrt{a}-2}\)
\(=\sqrt{a}+2-\left(\sqrt{a}+2\right)\)
=0
b) Ta có: \(\dfrac{9-a}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{a-6\sqrt{a}+9}{\sqrt{a}-3}\)
\(=3-\sqrt{a}-\sqrt{a}+3\)
\(=6-2\sqrt{a}\)
c) Ta có: \(\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
=0
d) Ta có: \(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\)
\(=a+\sqrt{ab}+b+\sqrt{ab}\)
\(=a+2\sqrt{ab}+b\)
Bài 1:
a.
\(\frac{4\sqrt{5}+\sqrt{15}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}(4+\sqrt{3})}{\sqrt{5}}=4+\sqrt{3}\)
$\frac{7-\sqrt{7}}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}(\sqrt{7}-1)}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}-1}{3}$
\(\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}(4-\sqrt{3})}{\sqrt{2}.\sqrt{6}}=\frac{4-\sqrt{3}}{\sqrt{6}}\)
\(\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{(3\sqrt{2}-2\sqrt{3})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}=\frac{\sqrt{6}}{3-2}=\sqrt{6}\)
b.
\(\frac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}\)
\(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)
\(\frac{a+10\sqrt{a}+25}{\sqrt{a}+5}=\frac{(\sqrt{a}+5)^2}{\sqrt{a}+5}=\sqrt{a}+5\)
\(\frac{a-9}{\sqrt{a}+3}=\frac{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}+3)}{\sqrt{a}-3}=\sqrt{a}+3\)
Bài 2.
a.
\(\frac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\frac{6+\sqrt{6}}{\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}-1)}{\sqrt{6}-1}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+1)}{\sqrt{6}}=\sqrt{6}+(\sqrt{6}+1)=2\sqrt{6}+1\)
b.
\(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}{\sqrt{3}}+\frac{-\sqrt{3}(1-\sqrt{2})}{1-\sqrt{2}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)
c.
\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}+\frac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{5}-2)}{\sqrt{5}-2}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+2)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{3}+\frac{\sqrt{6}.\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)