xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức của núi
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các địa điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn.
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).
A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.
Ở một dãy núi, một người đang ở độ cao 1500m so với mực nước biển, một người đang ở độ cao 800m so với mức nước biển. Sự chênh lệch về độ cao của hai người là
A. 1000m B. 900m C. 800m D. 700m
mn giúp em với ạ
\(1500-800=700\left(m\right)\)
\(=>Chọn\) \(D\)
Ở một dãy núi, một người đang ở độ cao 1500m so với mực nước biển, một người đang ở độ cao 800m so với mức nước biển. Sự chênh lệch về độ cao của hai người là
A. 1000m B. 900m C. 800m D. 700m
\(1500-800=700\left(m\right)\)
=> Chọn D
Tính độ cao của đỉnh núi A và nhiệt độ tại độ cao 200m của sườn đón gió. Biết rằng: nhiệt độ tại đỉnh núi là 80C, nhiệt độ chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là 180C.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
Một ống thủy tinh hở hai đầu có chiều dài l =50cm và tiết diện S = 2cm2 được cằm vuông góc vào một chậu nước . Rót 40g dầu ( có trọng lượng riêng bằng d = 8000 N / m3 ) vào ống. a ) Xác định độ chênh lệch giữa mức dầu trong ống và mức nước trong chậu b ) Phải đặt đầu trên của ống cách mặt nước khoảng bằng bao nhiêu để có thể rót dầu vào đầy ống . c ) Xác định lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở vị trí của câu b ) được kéo lên một đoạn 2cm ( hoặc 1 đoạn x ) .
a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)
chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)
xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh
ta có : PA = PB
<=> dd . hd = dnước . h2 ( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )
<=> 8000.0,25 = 10000. h2
<=> h2 = 0,2 m
=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m
độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m
b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống
PA = PB
=> dd . h = dnước . h3
=> 8000.0,5 = 10000. h3
=> h3 = 0,4 m
vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống
=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m
c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :
Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)
tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)
vậy ....
. Ở núi A nhiệt độ đo được tại chân núi là 26 °C, nhiệt độ đo được ở đỉnh núi là 20 °C. Sự chênh lệch độ cao giữa đỉnh núi và chân núi là:
bạn tham khảo nha
https://hoc24.vn/cau-hoi/nguoi-ta-do-o-chan-nui-nhiet-do-la-32-do-c-va-do-o-dinh-nui-la-20-do-c-hay-tinh-su-chenh-lech-ve-do-cao-tu-chan-nui-den-dinh-nui.182510043718
chúc bạn học tốt nha
câu 2 :Độ cao của đỉnh núi là 800 m so với mực nước biển , độ sâu của đáy biển là -150 m so với mực nước biển. Hỏi chênh lệch giữa độ cao của đỉnh núi và độ sâu mực nước biển là bao nhiêu ?
câu 4 : Hai đội công nhân làm được số sản phẩm như nhau. Mỗi công nhân đội 1 làm được 10 sản phẩm, mỗi công nhân đội 2 làm được 15 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi đội đã làm đó trong khoảng từ 160 đến 200 sản phẩm
câu 5 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15m. Người ta làm hai lối đi rộng 1 m như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích đất dùng để trồng cây.
Câu 4:
Gọi số sản phẩm mỗi đội đã làm là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;15\right)\)
mà 160<=x<=200
nên x=180
Bài 2. Độ cao của đỉnh núi là 800 m so với mực nước biển , độ sâu của đáy biển là -150 m so với mực nước biển. Hỏi chênh lệch giữa độ cao của đỉnh núi và độ sâu mực nước biển là bao nhiêu ?
Bài 4. Hai đội công nhân làm được số sản phẩm như nhau. Mỗi công nhân đội 1 làm được 10 sản phẩm, mỗi công nhân đội 2 làm được 15 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi đội đã làm đó trong khoảng từ 160 đến 200 sản phẩm
Giúp mình với
Bài 2:
Chênh lệch giữa độ cao đỉnh núi và độ sâu mực nước biển là:
\(800-\left(-150\right)=950\left(m\right)\)