Những câu hỏi liên quan
Linh Luna
Xem chi tiết
kaneki ken
23 tháng 7 2017 lúc 15:00

a) \(\left(x-3\right)^2\) = \(\left(-3\right)^2\) + \(\left(-4\right)^2\)

\(\left(x-3\right)^2=9+16\)

\(\left(x-3\right)^2=25\)

\(\left(x-3\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow x-3=5\)

\(\Rightarrow x=5+3=8\)

Vậy x = 8

kaneki ken
23 tháng 7 2017 lúc 15:06

b) -12 . (x - 5) +7 . (3 - x) = 5

-12x + 60 + 21 - 7x = 5

-12x - 7x = 5 - 60 - 21

-19x = -76

x = -76 : (-19) =4

Vậy x = 4

kaneki ken
23 tháng 7 2017 lúc 15:11

c) 30 . (x + 2) - 6 . ( x - 5) - 24x = 100

30x + 60 - 6x + 30 - 24x =100

30x - 6x - 24x = 100 - 30 - 60

0x = 10

x=10 : 0

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Mai Tran
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
17 tháng 8 2017 lúc 15:04

a) -12.(x-5)+7.(3.x)=5

<=> -12x+60+21+7x=5

<=>-5x+81=5

<=>-5x=5-81=-76

<=>x=-76/-5=76/5=15,2

b) 30.(x+2)-6.(x-5)-24.x=100

<=> 30x+60-6x+30-24x=100

<=> 0x=100-60-30=10

=> không có giá trị nào của x để 0x=10

c) \(|5.x-2|< 13\)

Khi 5x-2 < 13

<=> 5x<15 <=> x<3

Khi 5x-2 <-13

<=> 5x<-11 <=> x<-11/5 <=> x<-2,2

Sáng
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
30 tháng 9 2016 lúc 20:43

= x ^1 +100 =  x^101

Thái Viết Nam
30 tháng 9 2016 lúc 20:45

\(x\times x^2\times x^3\times x^4\times...\times x^{100}=x^{1+2+3+4+...+100}=x^{101\times500}=x^{5050}\)

Cool_Boy
30 tháng 9 2016 lúc 20:48

\(x\times x^2\times x^3\times x^4\times...\times x^{100}\)

\(=x^{\left(1+100\right)\times100\div2}\)

\(=x^{5050}\)

nha

VICTOR_NobitaKun
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
30 tháng 9 2016 lúc 20:53

Áp dụng công thức: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
Ta có:
\(x\times x^2\times x^3\times...\times x^{100}\)
\(=x^{1+2+3+...+100}\)
\(x=5050\)

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 9 2016 lúc 20:51

\(x.x^2.x^3...x^{100}=x^{1+2+3+...+100}\)

Đặt \(3^{1+2+3+...+100}=3^A\)

Ta có:

\(A=1+2+3+...+100\)

\(\Rightarrow A=100+99+98+...+1\)

\(\Rightarrow A=\left(1+100\right)+\left(2+99\right)+\left(3+98\right)+...+\left(100+1\right)\) ( 50 cặp số )

\(\Rightarrow A=101+101+101+...+101\)  ( 50 số 101 )

\(\Rightarrow A=101.50\)

\(\Rightarrow A=5050\)

\(\Rightarrow3^A=3^{5050}\)

Vậy \(x.x^2.x^3...x^{100}=x^{5050}\)

Dấu chấm thay cho dấu nhân nhé!

 

hoang hai yen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 8 2019 lúc 10:24

1.

a) \(5x.5x.5x=\left(5x\right)^3.\)

b) \(x^1.x^2.....x^{2006}=x^{\frac{\left(2006+1\right).2006}{2}=}x^{2013021}.\)

c) \(x^1.x^4.x^7.....x^{100}=x^{\frac{\left(100+1\right).\left(\frac{100-1}{3}+1\right)}{2}}=x^{1717}.\)

d) \(x^2.x^5.x^8.....x^{2003}=x^{\frac{\left(2003+2\right).\left(\frac{2003-2}{3}+1\right)}{2}}=x^{669670}.\)

2.

\(2^x+80=3^y\)

Với \(x>0\Rightarrow2^x\) chẵn

Và 80 chẵn

\(\Rightarrow2^x+80\) chẵn.

\(3^y\) lẻ

\(\Rightarrow x< 0.\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x=0.\)

\(\Rightarrow2^0+80=3^y\)

\(\Rightarrow1+80=3^y\)

\(\Rightarrow3^y=81\)

\(\Rightarrow3^y=3^4\)

\(\Rightarrow y=4.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right).\)

Chúc bạn học tốt!

momochi
13 tháng 8 2019 lúc 10:14

1.viết tích dưới dạng lũy thừa

a.5x.5x.5x

=(5x)\(^3\)

b.x\(^1\) . x \(^2\).......x \(^{2006}\)

=x \(^{2013021}\)

c.x\(^1\).x \(^4\) .x \(^7\)......x \(^{100}\)

=x \(^{1717}\)

d.x \(^2\) .x \(^5\).x \(^8\).......x\(^{2003}\)

=x \(^{669670}\)

momochi
13 tháng 8 2019 lúc 10:36

2 \(^x\)+80=3\(^y\)

ta có 3\(^y\)lẻ nên 2 \(^x\)+80 lẻ .

Với x \(\ge\)1

thì 2 \(^x\)+80 chẵn không thỏa mãn

nên x=0

=>1+80=3\(^y\)

=>81=3\(^y\)

=>3\(^4\)=3\(^y\)

=>y=4

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Lê Thị Thái Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 15:52

Ta có: x/3=y/4=z/5....... 

2*x^2/2*3^2+2*y^2/2*4^2-3*z^2=-100/-25=4

x/3=4 suy ra x=12

y/4=4 ....y=16

z/5.......z=20

thien ty tfboys
2 tháng 2 2017 lúc 15:57

Ta co : x:y:z=3:4:5

Hay : x/3=y/4=z/5 

=>2x^2/18=2y^2/32=3z^2/75 và 2x^2+2y^2-3z^2=-100

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

2x^2/18=2y^2/32=3z^2/75=2x^2+2y^2-3z^2/18+32-75=-100/-25=4

Suy ra : 2x^2/18=4=>2x^2=72=>x^2=36=>x=+6

2y^2/32=4=>2y^2=128=>y^2=64=>y=+8

3z^2/75=4=>3z^2=300=>z^2=100=>z=+10

k nha , k hiu ns mk

Lê Thị Thái Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 16:03

x=12

y=16

z=20

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Linh Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 22:27

a: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-3=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x-3=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=5\end{matrix}\right.\)

b: \(\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{1}{5}=1\\3x+\dfrac{1}{5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{4}{5}\\3x=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{15}\\x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-3>-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x-3< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x>\dfrac{5}{2}\\\dfrac{1}{2}x< \dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 7\)

e: \(\left|3x-\dfrac{4}{5}\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{4}{5}>\dfrac{1}{3}\\3x-\dfrac{4}{5}< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x>\dfrac{17}{15}\\3x< \dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{17}{45}\\x< \dfrac{7}{45}\end{matrix}\right.\)

Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết