Những câu hỏi liên quan
trinhthikhanhvy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 14:05

Tham khảo\

Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò

Bình luận (0)
sky12
23 tháng 11 2021 lúc 14:06

Tham khảo

Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 14:06

Vì sò, trai ở những nơi nước bẩn sẽ tích tụ trong thịt trai , sò . Khi rửa k kĩ dẫn đến ngộ độc

Bình luận (0)
Eó Có Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:50

- Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.hihi

Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 20:51

Trai sông có thể lọc sạch môi trường nước vì: Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác, góp phần làm trong sạch môi trường nước. 

Một số trường hợp bị ngộ độc khi ăn trai sông vì cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác nên bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

 

Bình luận (0)
Eó Có Tên
20 tháng 5 2016 lúc 20:56

thanks cả hai nha,cảm ơn nhìu :)
 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
hoàng thanh trúc
6 tháng 12 2016 lúc 20:47

vì trái,ốc,sò,hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2017 lúc 7:30

- Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá là đường bộ (đường ôtô) vì ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển. Đây là loại phương tiện vận tải đảm đương phần chủ yếu nhất nhu cầu vận tải trong nước (cả về hàng hoá và hành khách).

- Ngành có tỉ trọng tăng nhanh nhất là vận tải đường hàng không. Nguyên nhân do phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách (trong, ngoài nước) tăng rất nhanh của nền kinh tế và ưu điểm của loại hình vận tải này. Tuy nhiên, tỉ trọng của loại hình này còn nhỏ.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 12 2016 lúc 19:59

Câu 1.

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

* Vai trò của ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Nguyên liệu xuất khẩu.

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Làm sạch môi trường nước.

+ Làm đồ trang trí, trang sức.

- Tác hại:

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

+ Ăn hại cây trồng.

Câu 2 :

Các đặc điểm chứng minh giun đốt có tổ chức cao hơn giun tròn: - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể khoang chính thức, trong khoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 12 2016 lúc 20:01

Câu 3 :

a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :

- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.

b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :

- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.

- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …

- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...

- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.

Câu 4 :

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ:

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng

- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân

- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 12 2018 lúc 12:10

Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

Học tốt!!ok

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
3 tháng 12 2018 lúc 12:47

Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

Bình luận (0)
Tran Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:35

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. (Trai sông, ốc, ngao, hến)

Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.(Hà biển, ốc bươu vàng,..)  

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 19:38

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
16 tháng 12 2020 lúc 21:01

*  Lợi ích:

- Làm thức ăn cho người: mực, ốc, nghêu, sò,...

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên, ốc bươu vàng,...

- Làm đồ trang trí, trang sức: vỏ ốc, ngọc trai,...

- Làm sạch môi trường nước: hào, trai, sò,...

- Có giá trị xuất khẩu: ngọc trai, bào ngư,...

- Có giá trị về mặt địa chất: sò, trai, hào, móng tay,...

* Tác hại:

- Phá hại cây trồng: ốc bươu vàng, ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: các loại ốc.

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Joy Smith
12 tháng 12 2016 lúc 12:08

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

+ Có kích thước hiển vi

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 19:52

Vai trò:

+Làm thức ăn cho người và động vậtầng

+Làm đồ trang trí,trang sức

+Làm sạch môi trường nước

+Có giá trị xuất khẩu

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

triển bình thường

Bình luận (0)