Chương 4. Ngành Thân mềm

Tran Sang

vai trò của ngành trai thân mềm

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:35

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. (Trai sông, ốc, ngao, hến)

Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.(Hà biển, ốc bươu vàng,..)  

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 19:38

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
16 tháng 12 2020 lúc 21:01

*  Lợi ích:

- Làm thức ăn cho người: mực, ốc, nghêu, sò,...

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên, ốc bươu vàng,...

- Làm đồ trang trí, trang sức: vỏ ốc, ngọc trai,...

- Làm sạch môi trường nước: hào, trai, sò,...

- Có giá trị xuất khẩu: ngọc trai, bào ngư,...

- Có giá trị về mặt địa chất: sò, trai, hào, móng tay,...

* Tác hại:

- Phá hại cây trồng: ốc bươu vàng, ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: các loại ốc.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tran Sang
Xem chi tiết
Minh Trịnh Hồng
Xem chi tiết
Anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Thi
Xem chi tiết
Dinh Hai
Xem chi tiết
A2 NEVER DIE
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hươu_Lazy
Xem chi tiết
dinhthao0912
Xem chi tiết