Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
22 tháng 12 2021 lúc 17:09

tham khảo :

 ví dụ về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :

- Làm thực phẩm cho con người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Có giá trị xuất khẩu

- Làm đồ trang trí

- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

- Có hại cho giao thông đường biển (hạn chế vận tốc của tàu, thuyền, ...)

- Truyền bệnh giun sán

- Kí sinh gây hại cá

Vũ Phạm Gia Hân
22 tháng 12 2021 lúc 17:23

vai trò:

-làm thực phẩm cho con người

-làm thức ăn cho động vật khác

-có giá trị xuất khẩu

-làm đồ trang trí

-có hại cho giao thông đường biển

-truyền bệnh giun sán

-kí sinh gây hại

ngân giang
22 tháng 12 2021 lúc 18:00

-làm thực phẩm cho con người

-làm thức ăn cho động vật khác 

-có giá trị xuất khẩu 

-làm đồ trang trí

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

-có hại cho giao thông đường biển

-truyền bệnh giun sán

-kí sinh gây hại

Sica sica
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
19 tháng 12 2016 lúc 9:47

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...

Nguyễn Thị Thu
12 tháng 3 2017 lúc 14:29

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

Đinh Nguyễn Bao Anh
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

minh ko bit

việt quốc
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 14:16

Tham khảo:

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 12 2021 lúc 14:17

Tham Khảo 

undefined

wibu
Xem chi tiết

TK#hoc247.net

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

TK_hoc247

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

zanggshangg
17 tháng 5 2021 lúc 10:52

*Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

 

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 19:56
- Cây mọc ven đường cho bóng râm và làm đẹp cho thành phố, làng quê. Người ta đã tính rằng cứ một cây xanh trồng trong thành phố bằng 5 máy điều hòa chạy liên tục 20 giờ 1 ngày. Cây còn tác dụng cản bớt ánh sáng và cản sức gió nên có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
 - Trong quá trình quang hợp cây lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi cung cấp cho quá trình hô hấp của con người và động vật. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành, cây còn có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. Thực vật nhờ có tán cây cản bớt sức chảy của dòng nước do mưa lớn gây ra,  rễ cây giữ đất nên góp phần quan trọng chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
- Thực vật là nguồn lương  thực, thực phẩm chủ yếu của loài người: Cây lương thực, Cây làm thức ăn, Cây làm gia vị, Cây ăn quả cung cấp đường, chất khoáng, vitamin.
 - Thực vật là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu thực vật, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi …
 - Vai trò của động vật trong sản xuất: trâu bò cày bừa, voi vận chuyển gỗ, ngựa kéo xe, dâu tằm sản xuất tơ…Động vật còn là nguồn cung cấp thức ăn, dược phẩm, nguyên liệu xuất khẩu, sản xuất đồ da.
bùi thịnh vương
18 tháng 12 2017 lúc 21:57

cho thức ăn

hết

Mary Sky
Xem chi tiết
Kieu Diem
21 tháng 12 2020 lúc 0:30

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Thức khuya thế ngủ sớm đi:3

I
21 tháng 12 2020 lúc 2:14

-Tác dụng:

+ Làm thuốc chữa bệnh:Ong mật...

+Làm thực phẩm:Châu chấu,nhộng tằm,...

+ Thụ phấn cho cây trồng:Ong,bướm...

+Diệt sâu hại:Ong mắt đỏ,bọ ngựa...

+ Làm sạch môi trường:Bọ hung...

-Tác hại:

+Truyền bệnh:Muỗi,ruồi...

+Hại hạt ngũ cốc:Mọt...

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:38

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

bbi hoài
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 9:10

Tham Khảo

v

 Vai trò của lớp chim:

+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)

Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)

Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)

Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)

Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.

+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)

Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh. VD: chim công, chim họa mi,...
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch.VD:đại bàng,chim ưng,...
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng.VD: chim sâu,chim chích chòe,..

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp. VD: chim bói cá,...
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh.VD: chim sẻ,..

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 3 2022 lúc 9:14

Vai trò:

Có lợi:

+Cung cấp sản phẩm(VD:gà,vịt,........)

+Làm cảnh(VD:Chim sâu,......)

+Diệt sâu bọ(VD:Chim lơn,chim cú,.....)

+Thụ phấn,phán tán lá cây(VD:Chim cu,..............)

+....................................

Có hại:

+Ăn quả phá hoại mùa màng(VD:Qụa,.......)

+...................................

Mai Trần
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:36

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Mai Phương
13 tháng 3 2016 lúc 16:39

Vai trò: 

Có ích: 

Làm thực phẩm tươi sống ,đông lạnh,khô,đóng hộp 

Làm mắm 

Có giá trị xuất khẩu 

Có hại: 

Có hại cho giao thông đường thủy 

Kí sinh gây hại cho cá 

Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 16:35

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Cẩm Tú Đào
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
  VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 11:09

Tham khảo

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
  VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...

undefined

Trường Phan
5 tháng 1 2022 lúc 11:13

Bạn tham khảo

Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...

- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,...

- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....

- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....

Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung