công thức tính mod có chú thích các đại lượng
viết công thức tính khối lượng và công thức tính thể tích ở đktc. Chú thích các đại lượng trong công thức?
\(m=n\cdot M\)
m : khối lượng (g)
n : số mol ( mol )
M : Khối lượng mol ( g/mol)
\(V=n\cdot22.4\)
V : thể tích (l)
n : số mol (mol)
Công thức tính khối lượng chất :
n: số mol
m: khối lượng chất ( g)
M: Khối lượng Mol chất ( g)
Công thức : \(n=\dfrac{m}{M}\)
\(m=n.M\)
\(M=\dfrac{m}{n}\)
\(n=\dfrac{m}{M}\Rightarrow m=n.M\)
Trong đó:
n là số mol (mol)
M là khối lượng mol của chất (g/mol)
m là khối lượng của chất (m)
\(n=\dfrac{V}{22,4}\Rightarrow V=n.22,4\)
Trong đó:
n là số mol (mol)
V là thể tích (l)
1. Viết công thức máy biến thế. Chú thích ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
2. Viết công thức tính công suất hao phí. Chú thích ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
3. Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Câu 1:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\) Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)
U2: ..................................... thứ cấp (V)
N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)
N2: ........................... thứ cấp (vòng)
Câu 2:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\) Trong đó: Php: công suất hao phí (W)
P: công suất truyền tải điện năng (W)
U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
Câu 3:
+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)
+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé
viết công thức tính tốc độ ,quãng đường ,thời gian của vật chuyển động,chú thích rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức
s quãng đường
t thời gian
v vận tốc
`#3107.101107`
\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:
\(s=v\cdot t\)
\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:
\(t=\dfrac{s}{v}\)
Trong đó:
\(v\) là tốc độ
\(s\) là quãng đường
\(t\) là thời gian.
I. Công cơ học - Định luật về công
Câu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết.
II. Công suất
Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công suất của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
III. Cơ năng
Câu 1: Khi nào vật có cơ năng?
Câu 2: Các dạng cơ năng(động năng, thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: So sánh cơ năng của hai vật cùng khối lượng khi biết: vận tốc, độ cao của chúng so với vật mốc và độ biến dạng của chúng.
IV. Cấu tạo chất
Câu 1. Chuyển động nhiệt của các phân tử liên quan trực tiếp đến yếu tố nào?
Câu 2. So sánh khoảng cách phân tử của các chất: rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ minh họa?
V. Nhiệt năng-Sự truyền nhiệt
Câu 1. Nhiệt năng của vật là gì? Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho biết hình thức truyền nhiệt nào là chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong chân không?
Câu 3. Nhiệt lượng là gì?
Câu 4. So sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí. Trong chất rắn kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất?
Câu 5. Thả một thỏi chì được nung nóng vào cốc nước lạnh, vật nào đã truyền nhiệt năng cho vật nào? Nhiệt năng của vật nào tăng, nhiệt năng của vật nào giảm? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 6. Dùng búa đập vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của vật nào tăng? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?
VI. Nhiệt lượng
Câu 1: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
Câu 2: Hãy cho biết đơn vị của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K có ý nghĩa gì? Đun một lượng nước như nhau bằng 2 ấm : một ấm nhôm và một ấm đồng, ấm nào nước mau sôi hơn, ấm nào cần nhiệt lượng nhiều hơn ?(biết nhiệt lượng toả ra ở 2 bếp là như nhau, nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn của đồng ).
Câu 3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau.
Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra.Chú thích tên của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 5. Viết phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp có 2 vật truyền nhiệt cho nhau. Thả một thỏi đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. So sánh nhiệt độ của thỏi đồng và nước sau khi cân bằng?
Câu 6. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g được đun nóng tới 150oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.K, 4200J/kg.K.
Câu 7. Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 800g được đun nóng tới 200oC vào một cốc có chứa 1 lít nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.
CÂU HỎI NÂNG CAO:
Câu 1. Giải thích vì sao vào ban ngày gió lại thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi từ đất liền ra biển. Biết nhiệt dung riêng của đất bằng 800J/Kg.K nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/Kg.K
Câu 2. Tại sao vào mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
Câu 3: Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.
Câu 4. Giải thích vì sao trong ấm điện đun nước, dây đun được đặt gần sát đáy ấm mà không đặt phía trên.
Câu 5. Vì sao ở những nhà máy người ta thường xây ống khói rất cao?
Câu 1:
Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? Viết công thức tính khối lượng riêng , chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2:
a-Thế nào là 2 lực cân bằng /
b-Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang . Tính lực nâng của mặt bàn tác dụng lên vật?
Câu 3
a-Kể tên các loại máy cơ giản đã học
b-Nêu 2 trường hợp thực tế mà em đã từng sử dụng máy cơ đơn giản ?
Câu 4
Một bình chia độ chứa lượng nước ban đầu là 50cm3.Người ta thả chìm một thỏi sắt và bình chia độ thì thấy mực nước dâng lên ở mực 100cm3.Hỏi :
a.Thể tích của thỏi sắt là bao nhiêu
b.Khối lượng của thỏi sắt là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng và thể tích của vật.
Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
\(m\) là khối lượng (kg)
\(V\) là thể tích (m3)
Câu 2:
a. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=20\) (N)
Vì vật nằm yên trên mặt bàn ngang nên trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt bàn
Vậy \(N=P=20\) (N)
Câu 3:
a. Có ba loại máy cơ đơn giản đã học:
- Ròng rọc
- Đòn bẩy
- Mặt phẳng nghiêng
b. Trường hợp 1: Sử dụng ròng rọc để kéo nước từ dưới giếng lên.
Trường hợp 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đẩy xe từ vỉa hè lên nhà.
Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng có trong công thức.
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
-Công thức tính nhiệt lượng:
Q = mc\(\Delta t\)
trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
\(\Delta t\) (0C) = t1 - t2 (Độ giảm nhiệt độ)
hoặc = t2 - t1 (Độ tăng nhiệt độ)
-Phần nhiệt lượng nhận được hay mấy đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q = m . c . \(\Delta\)t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta\)t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
a. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. kí hiệu Q.
- Đơn vị : Jun (J), kilộjun (kJ)
1 kJ = 1000J
b.
Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.
Trong đó
m: khối lượng của vật (kg)
: độ tăng nhiệt độcủa vật (0C)
c: nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
Q: nhiệt lượng thu vào của vật (J)
Nêu công thức tính công suất , đơn vị giải thích các đại lượng có trong công thức , định nghĩa công suất
Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
t : Thời gian thực hiện công đó.
P=A/t
P công suất(J/s)
A công (J)
t thời gian(s)
- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất: P = A/t
Trong đó :
A là công thực hiện được, đo bằng jun (J)
t là thời gian, đo bằng giây (s)
P là công suất, đo bằng Oát (W)
Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất: ℘\(=\dfrac{A}{t}\)
Trong đó: A là công thực hiện được(\(J\))
t là thời gian thực hiện công(giây)
℘ là công suất (W)
viết công thức tính lực đẩy ác si mét giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị
FA = d.VTrong đó: FA là lực đẩy ác si mét (N)d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m2) V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)