Biển Đông là biển lớn thứ mấy trong số các biển ở Thái Bình Dương?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biển Đông là biển lớn thứ mấy trong số các biển ở Thái Bình Dương?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Biển Đông là biển lớn thứ 2 trong số các biển ở Thái Bình Dương.
Biển Đông là biển lớn thứ mấy trong số các biển ở Thái Bình Dương?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Biển Ðông Việt Nam là biển lớn đứng thứ hai trong số các biển thuộc Thái Bình Dương và thứ ba trên toàn thế giới, diện tích tới 3.447.000 km2
Biển Đông là một biển lớn, có vai trò quan trọng cả về mặt tự nhiên và kinh tế - chính trị - xã hội đối với khu vực nói riêng và trên thế giới nói chung. Vậy, Biển Đông nói chung và biển Việt Nam thuộc Biển Đông có phạm vi như thế nào?
Tham khảo
- Phạm vi của Biển Đông:
+ Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
+ Diện tích Biển Đông khoảng 3447 nghìn km2, trải dài từ khoảng vĩ độ 3°N đến khoảng vĩ độ 26°B, trải rộng từ khoảng kinh độ 100°Đ đến khoảng kinh độ 121oĐ.
- Phạm vi vùng biển của Việt Nam: vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Biển Đông là một trong những biển lớn và là đường vận chuyển huyết mạch của khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về Biển Đông. Theo em, Biển Đông có tầm quan trọng như thế nào đối với các nước trong khu vực?
Tham khảo:
- Biển Đông là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Các nước giáp ranh biển Đông đều có các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động trên vùng biển này.
Các cảng biển lớn trên Biển Đông là điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng như cảng: Xin - ga - po, Ku - an - tan, Ma - ni - la, Đà Nẵng, Hồng Công...
- Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số khu cực Châu Á - Thái Bình Dương. Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
Chọn câu trả lời sai trong các câu sau: *
Kênh đào Xuy-ê thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
Xích đạo đi qua phần chính giữa Bắc Phi.
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?
A Biển lớn thứ hai thế giới B Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
C Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc D Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp
Câu 12/ Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:
A động đất B bão C núi lửa D sóng thần
Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995 C. 28/5/1995
B. 28/7/1995 D. 27/7/1995
Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan C. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B . Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu B.Móng Cái đến Hà Tiên.
C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào
A. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc
B. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?
A Biển lớn thứ hai thế giới B Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
C Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc D Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp
Câu 12/ Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:
A động đất B bão C núi lửa D sóng thần
Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995 C. 28/5/1995
B. 28/7/1995 D. 27/7/1995
Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan C. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B . Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu B.Móng Cái đến Hà Tiên.
C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào
A. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc
B. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?
A Biển lớn thứ hai thế giới B Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
C Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc D Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp
Câu 12/ Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:
A động đất B bão C núi lửa D sóng thần
Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995 C. 28/5/1995
B. 28/7/1995 D. 27/7/1995
Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan C. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B . Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu B.Móng Cái đến Hà Tiên.
C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào
A. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc
B. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?
A Biển lớn thứ hai thế giới B Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
C Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc D Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp
Câu 12/ Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:
A động đất B bão C núi lửa D sóng thần
Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995 C. 28/5/1995
B. 28/7/1995 D. 27/7/1995
Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan C. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B . Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu B.Móng Cái đến Hà Tiên.
C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào
A. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc
B. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam
- Em hãy tìm hiểu trên hình 24.1:
- Vị trí các eo biển và các vịnh nên trên?
- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
- Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.
- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.
Thái lan có giáp Việt Nam không
Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Namtrên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây.
V là cs giáp ko
Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực
biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ
Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh
Quảng Ninh.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương
đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái
Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long
giới hạn trong diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn
nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của vịnh có diện tích 335
km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của
vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất
khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm
với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến
trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể. Sự kết hợp của môi trường,
khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của
đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm
nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái. 17
loài thực vật đặc hữu và khoảng 60 loài động vật đặc hữu đã được phát
hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại vịnh.
mọi người ơi chữa hộ mình xem hay chưa nhé !
Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.
D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương. C. ao, hồ, vũng vịnh.
B. các dòng sông lớn. D. băng hà, khí quyển.
Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. C. Sông Nin.
B. Sông Mis-si-si-pi. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là
A. các phụ lưu. B. hệ thống sông.
C. lưu vực sông. D. các chi lưu.
Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần
A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm
B. không vứt rác xuống sông, hồ
C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.
D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến
A. sinh hoạt của ngư dân ven biển. B. khai thác dầu mỏ ven biển.
C. giao thông đường biển. D. khí hậu vùng ven biển.
Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.
Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.
Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.
Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp
thx nhé ^_^