Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Xuân SAng

Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là

A. Bắc Băng Dương.                             B. Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                                D. Thái Bình Dương.

Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.    

B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.       

D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.

Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

           A. biển và đại dương.                                                  C. ao, hồ, vũng vịnh.

           B. các dòng sông lớn.                                                  D. băng hà, khí quyển.

Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?

           A. Sông I-ê-nit-xây.                                                 C. Sông Nin.

           B. Sông Mis-si-si-pi.                                                D. Sông A-ma-dôn.

Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là

A. các phụ lưu.                                      B. hệ thống sông.  

C. lưu vực sông.                                    D. các chi lưu.

Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có 

A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.

B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.

C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.

D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.

Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần

A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm

B. không vứt rác xuống sông, hồ

C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.

D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

A. Đất phù sa ngọt.           B. Đất feralit đồi núi.

C. Đất chua phèn.             D. Đất ngập mặn.

Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến

A. sinh hoạt của ngư dân ven biển.         B. khai thác dầu mỏ ven biển.                                                                      

C. giao thông đường biển.                      D. khí hậu vùng ven biển.

Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

           A. Thành phần quan trọng nhất của đất.

           B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.

           C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.

           D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

           A. Đất phù sa.                                               B. Đất đỏ badan.

           C. Đất feralit.                                                           D. Đất đen, xám.

Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

 

II- TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.

Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.

Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.

Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.

Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp 
thx nhé ^_^

NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 21:00

tách câu ra

Thái Hưng Mai Thanh
20 tháng 3 2022 lúc 21:00

tách ra

Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 21:01

tách ra

KIỀU ANH
20 tháng 3 2022 lúc 21:03

ok , đợi mk tí

cẩm tú
20 tháng 3 2022 lúc 21:06

1:D

2:B

3:A

4:C

5:C

Siêu Xe
20 tháng 3 2022 lúc 21:14

1.D

2.D

3.A

4.C

5.C

6.A

7.A

8.C

9.B

10.A

11.D

Hồ Hoàng Khánh Linh
20 tháng 3 2022 lúc 21:24

Tham khảo:

Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là

A. Bắc Băng Dương.                             B. Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                                D. Thái Bình Dương.

Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.    

B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.       

D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.

Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

           A. biển và đại dương.                                                  C. ao, hồ, vũng vịnh.

           B. các dòng sông lớn.                                                  D. băng hà, khí quyển.

Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?

           A. Sông I-ê-nit-xây.                                                 C. Sông Nin.

           B. Sông Mis-si-si-pi.                                                D. Sông A-ma-dôn.

Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là

A. các phụ lưu.                                      B. hệ thống sông.  

C. lưu vực sông.                                    D. các chi lưu.

Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có 

A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.

B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.

C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.

D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.

Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần

A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm

B. không vứt rác xuống sông, hồ

C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.

D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

A. Đất phù sa ngọt.           B. Đất feralit đồi núi.

C. Đất chua phèn.             D. Đất ngập mặn.

Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến

A. sinh hoạt của ngư dân ven biển.         B. khai thác dầu mỏ ven biển.                                                                      

C. giao thông đường biển.                      D. khí hậu vùng ven biển.

Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là

A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.

B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.

C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.

D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

           A. Thành phần quan trọng nhất của đất.

           B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.

           C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.

           D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

           A. Đất phù sa.                                               B. Đất đỏ badan.

           C. Đất feralit.                                                           D. Đất đen, xám.

Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là

A. đá mẹ.                                              B. khí hậu.

C. sinh vật.                                            D. địa hình.

 

II- TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.

Trả lời:

=> Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất. - Khí hậu: nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất. - Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.

Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.

Trả lời:

=> Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.

Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Trả lời: 

=> Đất là 1 lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt trái đất đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ. Thực vật phát triển trên đất, vì vậy đất là một trong những yếu tố căn bản đối với nông nghiệp. Với con người và hầu hết các sinh vật trên cạn, đất là thành phần tối quan trọng của địa quyển. Mặc dù chỉ là một lớp rất mỏng so với kích thước Trái đất, song đất lại là môi trường mà trên đó tạo ra lương thực thực phẩm cho hầu hết các sinh vật.

Đất được tạo thành do sự phong hóa đá mẹ, đây là một quá trình tự nhiên bao gồm các quá trình địa chất, thủy văn và sinh học kết hợp lại. Đất được phân thành các tầng theo độ sâu. Sự phân tầng này là sản phẩm của quá trình chuyển hóa hóa học trong đất, quá trình sinh học - bao gồm sự tạo thành và phân hủy sinh khối sinh vật.

Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người, thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thái hóa của đất.

Đất là một hệ mở hệ này thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có thể xem đất là một cơ thể sống vì trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuẩn nấm, tảo, thực vật, động vật. Do đó, đất cũng tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát triển, thái hóa, già cỗi.

Tầng chưa mùn.

Tầng tích tụ.

Tầng đá mẹ.

Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.

Sao câu 4 với câu 3 giống nhau z

Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.

Trả lời:

=> Giữ sạch nguồn nước. 

Tiết kiệm nguồn nước sạch.

Xử lý phân thải đúng cách. 

Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt. 

Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp. 

Hướng tới nông nghiệp xanh. 

Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm. 

Tận dụng sản phẩm có thể tái chế

Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Trả lời:

=> - Gây ra sự sụt lún trên bề mặt;

- Ảnh hưởng đến sự ổn định dòng chảy của sông ngòi;

- Con người thiếu nước ngọt để sử dụng,...

Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.

Trả lời:

=> - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.

- Cung cấp nước cho các dòng sông.

- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...

Đỗ Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 21:56

DDAC 5? AACB 10? 11? D 13? 14? AA *theo thứ tự có vài câu tôi ko hiểu nên ko làm bạn có thể để cô chữa dấu (?) là ko hiểu nhé

Tự luận:

C1: đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau./ Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ&lượng mưa) tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ trong đất.

C2: Đất là lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trưng bởi độ phì./ các thành phần trong đất là hạt khoáng 45 % hữu cơ 5 % nước 25 % không khí 25 %

C3: Đất là lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trưng bởi độ phì./ các tầng đất là tầng chứ mùn tầng tích tụ tầng đá mẹ(từ trên xuống)

C4: (giống c3)

C5: vd: ko xả rác xuống sông hồ, ko đổ chất thải nước thải chưa sử lí xuống sông hồ,…(bạn có thể nêu thêm)

C6: nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng nước ngầm còn góp phần ổn định dòng chảy của sông ngồi đồng thời cố định các lớp đất đá bên trên ngăn chặn sự sụt lún nếu như ta khai thác quá đà thì nc ngầm có thể cạn kiệt thiếu nc sinh hoạt tưới tiêu các con sông ko đc ổn định dòng chảy đồng thời khiến các lớp đất phía trên bị sụt lún khiến cho vc đi lại và cx khiến cho ngành du lịch gặp khó khăn

C7: (có thể trả lời giống c6 nhé)

C8: vai trò của băng hà rất quan trọng nó giúp điều hòa nhiệt độ cho trái đất cung cấp nước cho các dòng sông và cũng là nguồn nước ngọt của trái đất ít bị ô nhiễm có thể giúp ích rất nhiều cho con người ở tương lai   Mình gửi nhé


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
Tuệ Lâm 6E 26. Ngô
Xem chi tiết
Men Nguyen
Xem chi tiết
Thái Dương Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Milk x Chuối
Xem chi tiết
Milk x Chuối
Xem chi tiết
Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết