người bán muối cho thần...
Câu 1: ( 1 điểm)Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, non sông thu về một mối. Dựa vào kiến thức mục III - cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, theo quan điểm Triết học, ngày 30/4/1975 được gọi là gì?Câu 2: ( 1 điểm)Theo em, câu tục ngữ: “Góp gió thành bão” thể hiện quan niệm gì giữa chất và lượng ?:Câu 3: ( 1 điểm)Nguyễn Văn A đi tù vì buôn bán ma túy. Sau thời gian cải tạo tốt, A đã được ra tù trước thời hạn và mong m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
12 tháng 12 2021 lúc 19:43

Câu 3:Tham Khảo:

https://tracnghiem.net/de-kiem-tra/cau-hoi-nguyen-van-a-di-tu-vi-buon-ban-ma-tuy-sau-thoi-gian-cai-tao-tot-a-da-duoc-ra-tu-truoc-thoi-han-va-111852.html

 

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 18:13

Năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Năm đó thuộc thế kỉ XX(20) Tính đến nay là 46 năm.

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
28 tháng 12 2021 lúc 18:14

Năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Năm đó thuộc thế kỉ XX (20). Tính đến nay là 46 năm.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 18:15

Năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Năm đó thuộc thế kỉ...XX...Tính đến nay là..46....năm.

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:42

Tham khảo

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật

tiêu biểu

1858 - 1873

- Tháng 9/1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, quân

dân Việt Nam kháng cự quyết liệt khiến Pháp bị giam chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.

- Tháng 2/1859, thực dân Pháp tấn công Gia Định, vấp

phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân.

- Tháng 2/1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, sau đó

mở rộng đánh chiếm Gia Định.

- Tháng 2/1862, Pháp đánh chiếm các tỉnh: Định Tường,

Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Tháng 6/1862, Pháp kí với nhà Nguyễn bản Hiệp ước

Nhâm Tuất. Phong trào kháng chiến ở Nam Kì sôi nổi.

- Tháng 6/1867, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì.

- Từ 1867 - 1873, thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị ở Nam Kì.

- Nguyễn Tri

Phương

- Trương Định

- Nguyễn Trung Trực

- Nguyễn Hữu

Huân

- Nguyễn Đình

Chiểu

- ...

 

1873 - 1884

- Tháng 11/1873, Pháp tấn công Bắc kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì sôi nổi.

- Năm 1874, thực dân Pháp kí với nhà Nguyễn bản Hiệp

ước Nhâm Tuất.

- Tháng 1882, Pháp tấn công Bắc kì lần thứ hai, cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì sôi nổi.

- Năm 1883, Pháp tấn công cửa biển Thuận An, nhà

Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng.

- Năm 1884, nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước

Pa-tơ-nốt. Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược

Việt Nam.

- Nguyễn Tri

Phương

- Hoàng Diệu

- Lưu Vĩnh Phúc

Bình luận (0)
Thanh Đặng Thị
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 5 2022 lúc 13:34

j mà dài v ạ;;-;;

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2019 lúc 2:34
Giai đoạn Diễn biến chính Tên nhân vật tiêu biểu
1858 – 1862

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, ..
1863 – trước 1873 - Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm…
1873 - 1884

- Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ..
Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
27 tháng 4 2016 lúc 20:58

a đúng

b đúng

c đúng

d đúng

e sai

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 22:30

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) S

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
27 tháng 4 2016 lúc 21:00

b mà đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2017 lúc 4:18

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Bình luận (0)
kasumi mahiru
Xem chi tiết
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
23 tháng 2 2016 lúc 14:23

- Triều đình nhà Nguyễn không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hòa, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù,  không đoàn kết với nhân dân, thậm chí ngăn cản nhân dân chiến đấu. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước.

- Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp đàn áp.

- Tương quan lực lượng chệnh lệch, đặc biệt và chênh lệch về vũ khí trang bị. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Bình luận (0)