Lập Nhanh Các Công Thức Hóa Học Sau
Tính nhanh hóa trị của đồng trong các công thức hóa học sau:CUO,CU2O
Tính nhanh hóa trị của sắt trong các công thức hóa học sau : FEO,FE2O3
a,
CuO : Cu (II)
\(Cu_2O:Cu\left(I\right)\)
FeO : Fe (II)
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\)
-CUO: CU( II)
-CU2O(I)
- FEO(II)
-FE2O3(III)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
a) Ca và (PO4) b) Bari và Oxi
Câu trả lời của bạn:
2
Trong các công thức hóa học sau, hãy chỉ ra công thức hóa học đúng, công thức hóa học sai nếu sai thì sửa lại cho đúng ZnO2 , MgCl2 , Ca(OH)2 , KSO4
Câu trả lời của bạn:
a) Cax(PO4)y
x/y=II/II=1/1
x=1,y=1
=> CTHH: CaPO4
b) BaxOy
x/y=II/I
x=II, y=I
=> CTHH Ba2O
Câu 1: a) \(\overset{\left(II\right)}{Ca_3}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_2}\)
b) \(\overset{\left(II\right)}{Ba}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Câu 2 Công thức sai: ZnO2, KSO4
Sửa lại: ZnO, K2SO4
a) Cax(PO4)y
x/y=II/II=1/1
x=1,y=1
=> CTHH: CaPO4
b) BaxOy
x/y=II/I
x=II, y=I
=> CTHH Ba2O
Mik đang cần gấp mấy bài này mong các bạn giúp!!!
Câu 1: Lập công thức hóa học nhanh giữa Al và các phi kim hay nhóm nguyên tử sau:
Cl, SO3, SO4, PO4, OH
Câu 2: Lập công thức hóa học nhanh giữa nhóm OH với:
a. Al
b. Ca
c. Na
d. Fe(III)
Câu 3. Đốt cháy 2,3g Sodium (Na) trong khí oxygen thấy sau phản ứng thu được 6,2g sodium dioxide.
a. Viết phương trình chữ và phương trình hóa học
b. Tính khối lượng khí oxygen cần dùng.
Câu 1:
AlCl3, Al2(SO3)3, Al2(SO4)3, AlPO4 và Al(OH)3
Câu 2:
Al(OH)3
Ca(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
PT chữ: Natri + Oxi \(--t^o->\) Natri oxit
PTHH: \(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{O_2}=0,025\cdot32=0,8\left(g\right)\)
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau: Fe + HNO3loãng → NO + ……
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau: Fe + HNO3đặc → NO2 + ………
Fe + 6HNO3(d) → 3NO2 + Fe(NO3)3 + 3H2O
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau:
Fe + H2SO4đặc → SO2 + ………
2Fe + 6H2SO4(d) → 3SO2 + Fe2(SO4)3 + 6H2O
Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2.
Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:
a) Natri và nhóm cacbonat (CO3)
b) Nhôm và nhóm hidroxit (OH)
2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?
Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại.
NA2 , N , P2, CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4
Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?
b) Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
Bài 1:
Lần lượt là:
Fe(III), Fe(II), Cu(II)
Bài 2:
a. Na2CO3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O
- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)
b. Al(OH)3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
Bài 3:
Sai:
NA2: Na
N: N2
P2: P
Al(OH)2: Al(OH)3
KO2: K2O
Bài 4:
a. Ta có: p + e + n = 115
Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.
b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)
=> X là brom (Br)
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau: FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + ………
3FeS + 12HNO3 → 9NO + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 6H2O
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.
b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.
Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
Câu 1 :
a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)
CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)
Câu 2
a, Fe\(_2\)\(O_3\)
PTK:56.2+16.3=384 đvC
b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC
Câu 3:
a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).