Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:30

c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 21:27

e: \(D=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{-21}{12}=-\dfrac{7}{4}\)

f: \(F=\dfrac{-27}{36}+\dfrac{12}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{-5}{36}\)

g: \(G=\dfrac{209}{99}+\dfrac{36}{99}+\dfrac{66}{99}=\dfrac{311}{99}\)

h: \(H=\dfrac{10}{24}-\dfrac{42}{24}+\dfrac{3}{24}=-\dfrac{29}{24}\)

Minh Hiếu
25 tháng 1 2022 lúc 21:28

\(D=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{4}\)

\(F=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{-5}{18}=-\dfrac{5}{36}\)

\(G=\dfrac{19}{9}-\dfrac{-4}{11}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{311}{99}\)

\(H=\dfrac{5}{12}+\dfrac{-7}{4}-\dfrac{1}{-8}=-\dfrac{29}{24}\)

ILoveMath
25 tháng 1 2022 lúc 21:28

\(e,D=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-10}{12}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{\left(-10\right)+\left(-7\right)-4}{12}=\dfrac{-21}{12}=\dfrac{-7}{4}\\ f,F=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{-5}{18} =\dfrac{-27}{36}+\dfrac{12}{36}-\dfrac{-10}{36}=\dfrac{\left(-27\right)+12-\left(-10\right)}{36}=\dfrac{-5}{36}\)

\(g,G=\dfrac{19}{9}-\dfrac{-4}{11}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{209}{99}-\dfrac{-36}{99}+\dfrac{66}{99}=\dfrac{209-\left(-36\right)+66}{99}=\dfrac{311}{99}\\ h,H=\dfrac{5}{12}+\dfrac{-7}{4}-\dfrac{1}{-8}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{10}{24}-\dfrac{42}{24}+\dfrac{3}{24}=\dfrac{10-42+3}{24}=\dfrac{-29}{24}\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
14 tháng 6 2021 lúc 16:51

em xin lỗi nhưng em chưa đủ tuổi để làm bài này xin cáo từ

xin lỗi quản lý olm ạ

Khách vãng lai đã xóa
Sun Đang ôn thi T-T
14 tháng 6 2021 lúc 16:52


a) Ta có:
f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.
b) Ta có: 
g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.
c) Khi biến xx lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y=f(x)y=f(x) luôn nhỏ hơn giá trị tương ứng của hàm số y=g(x)y=g(x) là 3 đơn vị.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
5 tháng 7 2021 lúc 20:39

a) +)   với f(-2) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

    +)   với f(-1) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=\dfrac{-2}{3}\)

    +)   với f(0)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.0=0\)

    +)   với f(\(\dfrac{1}{2}\)) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)

    +)   với f(1)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)

    +)   với f(2)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{4}{3}\)

b) Với y=g(x)=\dfrac{2}{3} x+3, ta có:

g(-2)=-\dfrac{4}{3}+3 ; \quad g(-1)=-\dfrac{2}{3}+3 ; \quad g(0)=0+3 ; \quad g\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{3}+3
g(1)=\dfrac{2}{3}+3; \quad g(2)=\dfrac{4}{3}+3 ; \quad g(3)=2+3.

Khách vãng lai đã xóa
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 19:21

Do \(x-1\rightarrow0\) khi \(x\rightarrow1\) nên \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) hữu hạn khi và chỉ khi \(f\left(x\right)-5=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)-5=0\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Tương tự ta có \(g\left(1\right)=1\)

Do đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}-3}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right).g\left(x\right)-5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-5\right].g\left(x\right)+5\left[g\left(x\right)-1\right]}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\left(2.1+5.3\right).\dfrac{1}{\sqrt{5.1+4}+3}=\dfrac{17}{6}\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 21:47

b: Ta có: \(2\cdot f\left(a\right)=g\left(a\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2=3-a\)

\(\Leftrightarrow2a^2+a-3=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+3a-2a-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3\right)\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

thiyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 21:24

a: f(-2)-g(1/2)

\(=5\left(-2\right)-3+4\cdot\dfrac{1}{2}-1\)

\(=-10-4+2=-10-2=-12\)

b: \(2\cdot f^2\left(-3\right)-3\cdot g^2\left(-2\right)\)

\(=2\cdot\left[5\cdot\left(-3\right)-3\right]^2-3\cdot\left[\left(-4\right)\left(-2\right)+1\right]^2\)

\(=2\cdot\left(-18\right)^2-3\cdot9^2\)

\(=648-3\cdot81=405\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thùy Nga Võ
Xem chi tiết
Phương Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:50

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm