Cộng hai phân thức cùng mẫu
x + 1 / 2x - 2 + -2x / x2 - 1
Cộng hai phân thức cùng mẫu (giúp mình vs, mìn đang cần gấp)
x + 1 / 2x - 2 + -2x / x2 - 1
ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)
\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\) \(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
cộng phân thức đại số :
câu 1 : ( x + 10 ) / ( x - 2 ) + ( x - 18 ) / ( x - 2 ) + ( x +2 ) / ( x2 - 4 )
câu 2 : ( 3 - 3x ) / 2x + ( 3x - 1 ) / ( 2x - 1 ) + ( 11x - 5 ) / ( 2x - 4x2)
\(\dfrac{x+10}{x-2}+\dfrac{x-18}{x+2}+\dfrac{x+2}{x^2-4}=\dfrac{\left(x+10\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(x-18\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+12x+20+x^2-16x-36+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2-3x-14}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(2x^2+4x\right)-\left(7x+14\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x\left(x+2\right)-7\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(2x-7\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-7}{x-2}\)
Tính (2x – 3) . (x2 – 5x + 1) bằng cách thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nhân 2x với đa thức x2 – 5x + 1
Bước 2: Nhân (-3) với đa thức x2 – 5x + 1
Bước 3: Cộng các đa thức thu được ở hai bước trên và thu gọn
Kết quả thu được là tích của đa thức 2x – 3 với đa thức x2 – 5x + 1
Ta có:
(2x – 3) . (x2 – 5x + 1)
= 2x. (x2 – 5x + 1) + (-3). (x2 – 5x + 1)
= 2x . x2 + 2x . (-5x) + 2x . 1 + (-3).x2 + (-3).(-5x) + (-3). 1
= 2x3 + (-10x2 ) + 2x + (-3x2) + 15x + (-3)
= 2x3 + (-10x2 + -3x2) + (2x + 15x) + (-3)
/ Cộng hai phân thức cùng mẫu:
2x / 5x - 2 + 4 / 5x - 2
ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{2x}{5x-2}+\dfrac{4}{5x-2}\) \(=\dfrac{2x+4}{5x-2}\)
kết quả phân tích đa thức ( x2 - 2x )2 thành phân tử là
A. ( x2 + 2x - 1)
B. ( x2 + 2x - 1) ( x - 1 )2
C. ( x2 - 2x - 1 ) ( x + 1 )2
D. ( x2 + 2x - 1 ) ( x - 1 )2
Bài 2: Hai phân thức sau có bằng nhau không ?
a)x3-x2/x3-2x2+x và x/x-1
b)x2+2x+1/2x2-2 và x+1/2x-2
a) `(x^3-x^2)/(x^3-2x^2+x)`
`=(x^2(x-1))/(x(x-1)(x-1))`
`=x/(x-1)`
`=>` 2 phân thức bằng nhau.
b) `(x^2+2x+1)/(2x^2-2)`
`=((x+1)(x+1))/(2(x+1)(x-1))`
`=(x+1)/(2(x-1))`
`=(x+1)/(2x-2)`
`=>` 2 phân thức bằng nhau
a) Ta có: \(\dfrac{x^3-x^2}{x^3-2x^2+x}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)}{x\left(x^2-2x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\cdot\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x}{x-1}\)
b) Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+1}{2x^2-2}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{2x-2}\)
Phân tích các mẫu thức và các mẫu thức (nếu cần thì dùng phương pháp thêm và bớt cùng một số hạng hoặc tách một số hạng thành hai số hạng) rồi rút gọn biểu thức. x - 2 x + 1 . x 2 - 2 x - 3 x 2 - 5 x + 6
Cộng các phân thức cùng mẫu thức: 1 - 2 x 6 x 3 y + 3 + 2 y 6 x 3 y + 2 x - 4 6 x 3 y
( 2 điểm )
1) Cho phương trình x2- 2x + m = 0 ( với m là số thực thoả mãn m < 1 ). Chứng minh phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2+ 2x- 1 = 0.
Tính giá trị của biểu thức P = \(\dfrac{1}{x_1}\)+ \(\dfrac{1}{x_2}\)
1) \(\Delta'=1-m>0\forall m< 1\)
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt
2) Do a = 1; c = -1 nên a và c trái dấu
Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Viét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_2+x_1}{x_1x_2}=\dfrac{-2}{-1}=2\)