Những câu hỏi liên quan
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 20:03

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

Bình luận (0)
~ Kammin Meau ~
29 tháng 12 2021 lúc 20:15

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\text{ và }z+y-z=120\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z+y-x}{4+3-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

\(\Rightarrow x=24.2=48\text{(học sinh)}\)

\(y=24.3=72\text{(học sinh)}\)

\(z=24.4=96\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:48 học sinh}\)

            \(\text{học sinh khá là:72 học sinh}\)

            \(\text{học sinh trung bình là:96 học sinh}\)

Bình luận (0)
Nga Dayy
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2021 lúc 10:07

Lời giải:

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$

$b+c-a=180$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$

$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$

Vậy số hsg là $60$ em.

 

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng phước
Xem chi tiết
Otohime
Xem chi tiết

gọi số học sinh giỏi

,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)

theo đề bài ta có:

x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45

+>x/2=45 suy ra x=90

+>y/3=45=>y=135

+>z/5=45=>z=225

vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì số học sinh giỏi,  khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được

\(a=30.2=60\)          \(b=30.3=90\)          \(c=30.5=150\)

Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
13 tháng 3 2020 lúc 20:50

                                      Giải

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 là: a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))

Vì các loại học sinh của khối 7 tỉ lệ với 2;3;5 nên:

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Mà tổng số học sinh khá và trung bình hơn giỏi là 180 em nên => b+c-a=180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{5+3-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\)a=30.2=60    (TM)

          b=30.3=90   (TM)

          c=30.5=150 (TM)

Vậy......................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bách Quang
Xem chi tiết
Bạch Thuần Chân
27 tháng 7 2019 lúc 17:52

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5

=> \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)\(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)= 30

Suy ra:  a = 30 . 2 = 60;

             b = 30 . 3 =  90;

             c = 30 . 5 = 150.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.

Bình luận (0)
Hồ gia khánh
27 tháng 7 2019 lúc 17:56

Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :

Ta có   \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36

\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y =  3.18 = 54

\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90

VẬY NÊN :  SH GIỎI LÀ 36 EM

                    SH KHÁ LÀ 54 EM

                    SH TB  LÀ 90 EM

Bình luận (0)
Dương Phạm
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 10 2016 lúc 19:22

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 10 2016 lúc 19:26

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi

90 sinh khá

150 học sinh trung bình

 

Bình luận (0)
Aki Tsuki
21 tháng 10 2016 lúc 19:34

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt là a, b, c

Theo bài ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\)\(b\)+ \(c\)-\(a\)=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\) = \(\frac{180}{6}\) = 30

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=60\\b=90\\c=150\end{cases}\)

Bình luận (0)
Fan Ronaldo
Xem chi tiết
Phú Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 20:13

C

Bình luận (0)
Anh Hoàng
16 tháng 12 2021 lúc 20:14

có làm thì mới có ăn ok

trả lại câu nói cho bn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b+c-a}{6+5-2}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: a=40; b=120; c=100

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
22 tháng 12 2021 lúc 21:56

số hs giỏi 120 em

số hs khá 360 em

số hs tb 300 em

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
22 tháng 12 2021 lúc 21:58

Gọi số HSG, HSK, HSTB lần kượt là \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b+c-a}{6+5-2}=\dfrac{180}{9}=20\left(HS\right)\)

Khi đó: 

\(\dfrac{a}{2}=20\Rightarrow a=20.2=40\left(HS\right)\)

\(\dfrac{b}{6}=20\Rightarrow b=20.6=120\left(HS\right)\)

\(\dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=20.5=100\left(HS\right)\)

Bình luận (0)
ILoveMath
22 tháng 12 2021 lúc 22:26

Gọi số học sinh giỏi, khá,  trung bình lấn lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b+c-a}{2+6-5}=\dfrac{180}{3}=60\)

\(\dfrac{a}{2}=60\Rightarrow a=120\\ \dfrac{b}{6}=60\Rightarrow b=360\\ \dfrac{c}{5}=60\Rightarrow c=300\)

Bình luận (0)