Lấy ví dụ về cơ cấu kinh tế và phân tích rõ ví dụ đó
Lấy ví dụ về cơ chế điều hòa cân bằng nội mô và phân tích rõ cơ quan tham gia vào đó
Thận và gan tham gia cân bằng áp suất thẩm thấu
*Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… →thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.
*Gan tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…
- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định
- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, là môi trường mà tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất .
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì môi trường bên trong bao gồm máu bạch huyết và nước mô . Sự biến động của môi trường bên trong thường gắn liền với ba thành phần máu , bạch huyết , nước mô.
Cân bằng nội môi là sự duy trì sự ổn định các điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể
Ý nghĩa của việc cân bằng nội môi :
Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.
Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn định →rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan →bệnh lí hoặc tử vong .
Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Bộ phận | Cơ quan | Chức năng |
Bộ phận tiếp nhận kích thích | Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. | Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) Hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển |
Bộ phận điều khiển | Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết | Tiếp nhận xung thần kinh từ bộ phân kích thích truyền tới Xử lí thông tin Gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn đến cơ quan hoạt động và điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện |
Bộ phân thực hiện | Thận, gan, phổi, tim, mạch máu | Nhận tín hiệu thần kinh từ cơ quan điều khiển →tăng hoặc giảm hoạt động →biến đổi các điều kiện lí hoá của môi trường → đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định. Tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích ( liên hệ ngược) |
help me . Mai mk đi hk r , mong mn giúp mk vs ạ
Em hãy lấy ví dụ về một nguồn lực và phân tích vai trò của nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế ở một quốc gia trên thế giới.
Ví dụ về các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ở Nhật Bản:
* Về kinh tế xã hội:
Dân cư Nhật Bản đang có xu hướng già hóa. Nếu như người già chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang giảm dần sẽ làm cho quốc gia này mất nhiều chi phí trong an sinh xã hội (nhiều vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người già), thiếu hụt nguồn lao động và suy giảm dân số. Nhiều trường học của Nhật Bản phải đóng cửa vì số trẻ em ở đây giảm đi. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động là Nhật Bản nhập khẩu lao động từ các quốc gia có dân số đông, có nguồn lao động dồi dào.
* Về vị trí địa lí:
Với một quốc đảo bốn xung quanh tiếp giáp với biển, Nhật Bản rất thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Nhật Bản nằm trong vùng kinh tế phát triển rất năng động nên rất dễ dàng giao lưu, buôn bán, trao đổi hàng hóa với các quốc gia khác trong khu vực thông qua giao thông vận tải đường biển.
Nhật Bản nằm trong vài đai động đất, núi lửa trên thế giới, vì vậy hàng năm quốc gia này phải hứng chịu rất nhiều hậu quả nặng nề do thiên tai như động đất, núi lửa, sóng thần,…. Bên cạnh đó, với địa hình chủ yếu là đồi núi sẽ thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và ngành du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên, nó lại tạo nên những khó khăn trong giao thông vận tải cũng như sự kết nối, liên kết giữa các vùng với nhau.
* Về điều kiện tự nhiên:
Nhật Bản là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, chỉ bao gồm một lượng nhỏ các loại khoáng sản như than đá, đồng, sắt, dầu khi và một vài loại khoáng sản khác. Đây chính là nguyên nhân gây ra sự khó khăn trong việc phát triển ngành công nghiệp ở quốc gia này. Để phát triển công nghiệp thì bắt buộc Nhật Bản phải nhập khẩu khoáng sản từ các quốc gia khác ở trên thế giới.
1.Phản xạ là gì?Hãy lấy vài ví dụ về phản xả.
2.Từ một ví dụ cụ thể đã nêu,hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
tham khảo ở đây
Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.comTham khảo:
1)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
a. Lấy ví dụ về câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập. Mỗi loại 3 câu ( phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đó )
b. Lấy ví dụ về câu ghép: Có sử dụng một quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp đại từ, cặp chỉ từ. Phân tích cấu tạo ngữ pháp những câu đó.
Lấy ví dụ về 1 cung phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
ví dụ:khi cho tay vào ngọn nến,tác động vào cơ quan thụ cảm,theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh.Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại.
cho mik xin k ik mn T^T
Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại
Lấy 1 ví dụ cụ thể về phản xạ trong học tập và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ
- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cơ cấu tay quay con trượt. Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình.
Câu 2: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
Câu 3: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
1.
* Cấu tạo :
- Tay quay lắp sau bánh dẫn
- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).
- Con trượt.
- Giá đỡ.
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
* Ứng dụng:
- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
- Máy khâu đạp chân
- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan
- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
2.
* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
- Trong sản xuất:
+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...
+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...
+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...
+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...
+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...
+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,
- Trong đời sống:
+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.
+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...
+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...
* Ví dụ:
- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...
- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...
3.
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Lấy ví dụ về cung phản xạ và phân tích các cơ quan trong cung phản xạ