Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế có thể phản ánh trình độ phát triển của 1 quốc gia không, vì sao
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế có thể phản ánh trình độ phát triển của 1 quốc gia không, vì sao
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế có phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia.
Em có thể hiểu đơn giản rằng, ở các nước đang phát triển lao động thường tập trung chủ yếu trong khu vực I, còn các nước phát triển lao động thường tập trung trong khu vực II và III. Do đó, chỉ cần nhìn vào cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ta có thể biết được trình độ phát triển của quốc gia đó.
em hiểu thế nào về thực trạng giới tính ở VIỆT NAM hiện nay
Ở Việt Nam, trước năm 1999, chưa nơi nào rơi vào tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS). Từ năm 1999 đến nay, theo kết quả của Tổng Điều tra dân số năm 1999 và điều tra biến động dân số hàng năm cho thấy tỉ số giới tính khi sinh ở nước ta có xu hướng tăng lên. Từ 107 bé trai/100 bé gái khi sinh vào năm 1999 lên 110/100 vào năm 2006, 111,5/100 vào năm 2007, 112/100 vào năm 2008, 110,5/100 vào năm 2009 và 111/100 vào năm 2010.
Việt Nam là một trong ít quốc gia trên thế giới xảy ra tình trạng MCBGTKS. Tỉ số giới tính khi sinh năm 2007 của Việt Nam tương đương với Trung Quốc khi nước này bước vào MCBGTKS năm 1990 (111,5). Các chuyên gia quốc tế cho rằng tỉ số giới tính khi sinh tăng ở những nước có nền văn hóa tương đồng với Việt Nam (ưa thích con trai hơn con gái) nhưng chưa có nước nào lại có tốc độ gia tăng nhanh như ở Việt Nam.
Theo ông Bruce CampBell- Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đưa ra trong cuộc họp báo về chênh lệch giới tính khi sinh ở Việt Nam (26/12/2010): “Mặc dù tỉ số giới tính khi sinh của các quốc gia khác cao hơn Việt Nam như Ấn Độ là 112, Trung Quốc là 120 và Azerbaijan là 117 nhưng sự mất cân bằng tỉ số này tại Việt Nam lại gia tăng nhanh chóng trong vòng 5 năm trở lại đây, thu hút sự quan tâm chú ý của thế giới”.
Với tỉ số giới tính khi sinh như hiện nay, trong vòng 20 năm nữa, cơ cấu dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi thừa nam giới và nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Nói cách khác, MCBGTKS có tác động không nhỏ đến sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc gia. Do đó, việc giảm sự MCBGTKS đang trở nên cấp thiết. Để thực hiện có hiệu quả vấn đề này ở nước ta hiện nay, cần thiết phải tìm hiểu nguyên nhân gây ra MCBGTKS.
Theo các cơ quan chức năng, các nhà nghiên cứu về MCBGTKS và thực tế ở nước ta, nguyên nhân dẫn tới MCBGTKS có thể được chia thành 03 nhóm nguyên nhân: nhóm nguyên nhân cơ bản, nhóm nguyên nhân trực tiếp và nhóm nguyên nhân phụ trợ. Việc phân nhóm các nguyên nhân như trên dựa vào tính chất và mức độ tác động của chúng đến MCBGTKS. Sự phân chia này mang tính độc lập tương đối. Bởi lẽ, một nguyên nhân có thể được xếp vào nhiều nhóm mà vẫn hợp lý.
Phân biệt cơ cấu dân số theo sinh học và theo xã hội
- Cơ cấu dân số theo giới và độ tuổi
+ Cơ cấu dân số theo giới:
+ Cơ cấu dân số theo tuổi:
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm tuổi: nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15-59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi hoặc 65 tuổi) trở lên.
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng: tháp dân số (hay tháp tuổi).
Trong cơ cấu dân số, cơ cấu theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia vì:
+ Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
tại sao các nước đang phát triển có sự chuyển dịch cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già ?
bởi vì nếu không nghiên cứu cơ cấu dân số theo tuổi sẽ có hại rất lớn đến mỗi quốc gia do/như:
+giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau theo tỷ lệ nghịch
+Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do con người đốt rừng để lấy đất trồng trọt, khai thác rừng, chặt phá rừng bừa bãi, không thể kiểm soát được. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ: đất bị bào mòn ở miền núi, bị nhiễm mặn, bị lấp cát ở vùng đồng bằng ven biển. Việc mất rừng nhiệt đới, khí hậu bị thay đổi, tài nguyên sinh vật bị thu hẹp, đe dọa sự phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, là những nguyên nhân chính tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển.
+Sự gia tăng dân số dẫn tới suy thoái môi trường, không có nước sạch, không khí trong lành và phương tiện vệ sinh, dẫn đến bệnh tật và giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, không được đi học. Nghèo đói dẫn đến bệnh tật, chết vì HIV/AIDS.
+Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng số người không có việc làm, gây nhiều sức ép về kinh tế, xã hội, môi trường.
+Dân số tăng, song quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị lại chưa đáp ứng kịp. Di dân càng nhiều, tuy có giúp tăng trưởng kinh tế nhưng gây nhiều tiêu cực về xã hôi và môi trường.
+Quy mô dân số lớn, tỷ lệ phát triển dân số cao, cơ cấu dân số trẻ, dẫn tới quy mô dân số trong độ tuổi đi học lớn và phát triển nhanh, sẽ tăng nhu cầu đầu tư, cung cấp ngân sách cho giáo dục
Tại sao cơ cấu dân số theo nhóm tuổi là quan trọng nhất???
* Trong cơ cấu dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi là cơ cấu quan trọng nhất vì:
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
Tại sao các nước đang phát triển tỉ lệ nam nhiều hơn nữ ?
- Đa phần các nước đang phát triển đều có cơ cấu dân số trẻ. Mà tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam, thế nên chỉ có ở những nước đã phát triển, dân số già thì tỉ lệ nữ mới nhiều hơn nam. Còn các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nên Nam > nữ. Mặt khác, các nước đang phát triển vẫn con có tư tưởng trọng nam khinh nữ, Tỉ lệ sinh của Nam > nữ.
Tại sao ở các nước như Trung Quốc, Thái Lan,... tỉ lệ nam lại lớn hơn nữ
nêu khái niệm cơ cấu dân số thế giới ?
giúp mình vs mình cần rất gấp sáng nay lúc 11h