Những câu hỏi liên quan
Helloo
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tham khảo

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

THAM KHẢO

Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Bình luận (0)
Mặt Trăng
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tham khảo

- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 2 2017 lúc 5:13

Những tiếng chỉ sự gần gũi: thịt, mỡ, dò, nem, chả → thức ăn làm từ thịt lợn

     + Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ

     + Thể hiện sự đánh tráo khái niệm hài hước, dí dỏm

- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp → thuộc từ chỉ cây cối thuộc họ tre

     + Sự chơi chữ tạo ra sự hài hước, dí dỏm

Bình luận (0)
Trương Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 20:18

*Phân tích:

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt , mỡ , dò , nem , chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt.

+ Cách nói này dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm

Chúc bn học tốt^^Trương Hoàng Khánh Linh

 

 

Bình luận (3)
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:19

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả

=> thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ trại âm (gần âm).

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

 

Bình luận (1)
Phạm Thị Thanh Trúc
21 tháng 12 2016 lúc 5:11

Các tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: thịt, mỡ, nem, chả thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt.

Chới chữ dùng từ đồng nghĩa và từ đồng âm

Chúc pé iu hok chăm, hok tốt !!!

Cj 3 yeu

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 11 2016 lúc 9:36

Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả = > thức ăn làm bằng chất liệu thịt. + Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ. + Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

 

Bình luận (2)
Đặng Quỳnh Ngân
24 tháng 11 2016 lúc 19:15

Từ “chả” có hai cách hiểu:

Một món ăn: Giò chả , nem chả .

- Phủ định : Không, chưa, chẳng.
 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Cẩm Lan
30 tháng 11 2016 lúc 20:30

gianroi dường như là có 2 cách hỉu

1. chả: là thức ăn làm từ thịt

2. chả: ko mún ko thích

 

Bình luận (2)
Hoàng Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
29 tháng 11 2016 lúc 19:48

Phân tích l​ối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:

​a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

​b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.

Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.

​c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.

Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.

Bình luận (0)
bê trần
27 tháng 11 2016 lúc 13:00

a)lối chơi chữ trại âm (gần âm)

b)lối chơi chữ dùng lối nói lái

c)lối chơi chữ điệp âm (điệp âm "m")

Bình luận (3)
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 12 2016 lúc 10:10

- Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả

= > thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

- Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

+ Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi : nứa, tre, trúc, hóp

= > thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.

+ Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.

+ Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.

Bình luận (0)
nguyễn duy thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 12 2021 lúc 22:11

Câu 1

Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, 

Rắn đầu biếng học chẳng ai tha

Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,

Nay thét mai gầm rát cổ cha.

Ráo mép chỉ quan tuồng nói dối ,

Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.

Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.

⇒ Chỉ loài rắn

Câu 2

Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi

Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi

⇒ Chỉ loài ếch

Bình luận (0)
Uyên Phạm
Xem chi tiết
Ánh Thuu
29 tháng 11 2017 lúc 20:12

a, Sử dụng những tiếng chỉ sự gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt. Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm

b, Sử dụng lối nói lái, thể hiện sự dí dỏm

c, Điệp âm, thể hiện sự dí dỏm

Bình luận (1)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 11 2016 lúc 10:44

e) _ Theo tác giả, cốm là thứ quà thanh nhã và tinh khiết chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa nên thưởng thức cốm cũng cần có một văn hóa riêng. Ăn cốm không thể ăn vội bởi cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, cốmphải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Theo tác giả, ăn như vậy thì chúng ta mới thưởng thức được cái hương vị thơm ngon độc đáo của cốm.

_ Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

g) Thông điệp : hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức… sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.

h) Phương thức biểu đạt : biểu cảm

Ngôn ngữ : kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.

Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.

 


 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 13:59

e) đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:

- bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?

“Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” để thưởng thức những vị ngon của cốm.

+ Ngon miệng: chất ngọt cốm – cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

+ Ngon mũi: mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm ngát của lá sen.

+ Ngon mắt: màu xanh của cốm, màu xanh của lá se. - Sự trân trọng của tác giả.

+ Thể hiện qua lời khuyên, lời nhắn nhủ đối ới mọi người: hãy nhẹ nhàng, nâng đỡ, chắt chiu, vuốt ve món quà của cốm.

+ Qua sự tôn vinh đánh giá về cốm: Cốm là lộc của trời Cốm là sự khéo léo của con người. Cốm là sự có sức tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa.

= > Điều đó thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm văn hóa ẩm thực. Đó còn là niềm tự hào của tác giả đối với quê hương xứ sở và đối với mản đất, con người Hà Nội.
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn\

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

Hãy nhẹ nhàng nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm , món quà mà trời đất ban tặng .

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)

- Phương thức biểu đạt : biểu cảm

- Giọng điệu : nhẹ nhàng và sâu lắng

- Hình ảnh : bình dị

- Ngôn ngữ ; tinh tế , sắc sảo

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
28 tháng 11 2016 lúc 16:39

e) Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.

==> Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Bình luận (1)