biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Câu thơ “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên ” sử dụng kiểu điệp ngữ nào?
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp
C.
Điệp ngữ vòng.
D.
Điệp ngữ cách quãng.
Câu thơ “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên ” sử dụng kiểu điệp ngữ nào?
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp
C.
Điệp ngữ vòng.
D.
Điệp ngữ cách quãng.
Chúc bạn học tốt!!
Trong câu thơ thứ hai:Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên"
-Từ "xuân"có thể hiểu theo những lớp nghĩa nào ?
-Chỉ ra và phần tích tác dụng BPTT trong câu thơ
1. Đây là câu thơ của Nguyễn Du khi tả chân dung Thúy Kiều :
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt cũng như biện pháp tu từ được dùng trong câu thơ đó
Điệp từ “ xuân” trong câu thơ sau, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
“ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”
A.
Mùa xuân của rừng núi hiền hòa, thơ mộng.
B.
Diễn tả sức sống của mùa xuân lan tỏa, bao trùm cả vũ trụ rộng lớn bao la.
C.
Mùa xuân trở lại, tim người ta dường như trẻ hơn ra.
D.
Mùa xuân là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm
Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“ Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy trên lưng”.
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
Tác dụng: làm cho câu thớ miêu tả cảnh người chiến sĩ chiến đấu trong chiến trường.
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
Theo em, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ nào có vị trí nổi bật nhất? Hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
- Biện pháp ẩn dụ được thể hiện qua các hình ảnh như:
+ Con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ đều là những ẩn dụ cho vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời và cũng là biểu tượng cho lẽ sống đẹp của con người.
+ Giọt long lanh rơi ẩn dụ cho tiếng chim hót du dương, ca ngợi đất trời.
+ Tuổi hai mươi và khi tóc bạc ẩn dụ cho con người lúc tuổi trẻ và khi tuổi đã cao.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho văn bản đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân cũng như thể hiện khao khát cống hiến mãnh liệt của tác giả đối với quê hương, đất nước.
Đọc 2 câu thơ sau và trả lời:
Kim Dạ Nguyên Tiêu Nguyệt chính viên
Xuân Giang Xuân Thủy tiếp Xuân Thiên
1. Giải nghĩa yếu tố “Giang” “thiên”.Với mỗi yếu tố Hãy tìm ít nhất 2 từ ghép Hán Việt chứa chúng.
2. Bằng một đoạn văn khoảng năm câu, hãy phân tích giá trị của biện pháp điệp ngữ có trong hai câu thơ
a. Giang: dòng sông. Từ ghép hán việt: Giang sơn, giang hồ
Thiên: trời . Từ ghép Hán Việt: Thiên thời, thiên hạ
b. Điệp từ "xuân" được sử dụng 3 lần trong một câu thơ. Điệp từ đã giúp đoạn thơ tăng tính biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. Đồng thời cho thấy không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời. Cả không gian đều là không khí ấm áp của mùa xuân đang tới. Qua đó ta thấy được tình yêu sâu đậm gắn bó của Bác dành cho thiên nhiên đất nước khi vào xuân.