Rằm tháng giêng

vương xuân tùng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2022 lúc 14:28

Mở đoạn:

- Giới thiệu tác giả bài thơ (Hồ Chí Minh)

Ví dụ: Bài thơ "Rằm Tháng Giêng" được Bác sáng tác trong hoàn cảnh....... (câu bị động).

- Dẫn dắt vào 2 câu thơ cuối bài thơ.

Thân đoạn:

Làm rõ các ý sau:

- "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" là hành động gì?, của ai và khi đó tác giả có suy nghĩ và cảm xúc gì?

- "Cúi đầu nhớ cố hương" là ẩn dụ đến hình ảnh, cảm xúc gì của tác giả?

+ Đó là hành động như thế nào?

+ Đó là tâm tình gì của tác giả? (dòng tâm trạng của một người con xa quê luôn hướng về đất nước,..) 

-> Cách tác giả sài từ "ngẩng đầu" và "cúi đầu" có ý nghĩa gì?

- Em có nhận xét gì về những hành động, suy nghĩ đó của tác giả?

- Kết luận:

+ Bài thơ “Rằm tháng giêng” đã khắc họa được bức tranh thiên nhiên trong đêm rằm tháng giêng đầy ắp sự thơ mộng cùng tình yêu thương đất nước sâu sắc của Bác.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại cái hay của Bác trong việc dùng từ để biểu đạt tình cảm.

- Khẳng định lại cảm nhận của mình.

Bình luận (1)
minh nguyet
14 tháng 8 2022 lúc 21:50

Gợi ý cho em các ý:

Mở bài: Giới thiệu về chủ tịch HCM và tác phẩm ''Rằm tháng giêng''

Giới thiệu về vấn đề cần nói tới (Bức tranh tươi đẹp, đầy sức sống trong bài thơ)

Thân bài:

Vẻ đẹp trong bài thơ:

+ Trăng: Tròn nhất, sáng nhất, tỏa ra khắp mọi nơi

+ Sông: Dòng sông mang tấm áo mới của mùa xuân, nhẹ nhàng, dịu dàng như một cô gái.

+ Nước: Làn nước dịu êm, hòa với anh trăng tạo nên một bức họa tuyệt mĩ.

+ Trời: Trong xanh, ánh trăng làm cho bầu trời như bỏ đi được những muộn phiền của mùa đông

+ Chiếc thuyền: Chở những người cách mạng của ta bàn chuyện quân sự, ánh trăng như rọi bóng họ, trăng và người như hòa là một, ánh trăng soi sáng cả con thuyền khi họ trở về

Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên:

Bác đã cảm nhận bức tranh tươi đẹp bằng toàn bộ tình yêu của một người yêu thiên nhiên, bằng toàn bộ sự tinh tế của mình, đêm rằm tháng giêng đã trở thành một tuyệt tác của thơ ca. 

Kết bài.

Bày tỏ suy nghĩ của em về bài thơ.

Câu bị động gợi ý:  Bài thơ được viết lên từ sự tài hoa, tinh thần yêu thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ và phẩm chất chiến sĩ của Bác. 

_minnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ KHÁNH AN
Xem chi tiết
ẩn danh??
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

đề

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

văn bản nào???

Bình luận (1)
Anh Minh
Xem chi tiết
Trần Nhật Ngoan
Xem chi tiết
bạn nhỏ
18 tháng 1 2022 lúc 14:08

Tham khảo:

 Bài thơ “Rằm tháng giêng” Bác đã vẽ ra bức tranh ngày xuân tuyệt đẹp và có nhiều điều trăn trở về vận mệnh ẩn sâu trong từng câu thơ. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác. Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lùng của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng. Câu thơ cuối thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng. Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Anh
18 tháng 1 2022 lúc 14:11

thi thì ko giúp đâu

 

Bình luận (5)
Lucas Gaming
Xem chi tiết
sky12
18 tháng 1 2022 lúc 13:47

 Tham khảo:

 Bài thơ được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc, năm 1948 - những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Bình luận (0)
Kim Ngann
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 1 2022 lúc 12:31

Tham khảo: 

Bài thơ “Rằm tháng giêng” Bác đã vẽ ra bức tranh ngày xuân tuyệt đẹp và có nhiều điều trăn trở về vận mệnh ẩn sâu trong từng câu thơ. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác. Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lùng của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng. Câu thơ cuối thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng. Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 12:32

Em tham khảo:

Bài thơ “Rằm tháng giêng” Bác đã vẽ ra bức tranh ngày xuân tuyệt đẹp và có nhiều điều trăn trở về vận mệnh ẩn sâu trong từng câu thơ. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác. Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lùng của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng. Câu thơ cuối thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng. Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.

Bình luận (0)
Trung Idol Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 1 2022 lúc 8:19

Tham Khảo
Nghệ thuật: điệp ngữ.

Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
7 tháng 1 2022 lúc 8:20

Tham khảo:

Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu):

Hai câu đầu:

- Điệp ngữ "xuân"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt chính viên"

Hai câu cuối:

- Ẩn dụ "nguyệt mãn thuyền"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt mãn thuyền"

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
huyhoang vo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 1 2022 lúc 12:48

thi ?

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 1 2022 lúc 12:52

thi thì tự làm nha

Bình luận (0)
nguyễn văn a
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
2 tháng 1 2022 lúc 15:46

nghĩa là bàn bạc

từ đồng âm là cái bàn

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
2 tháng 1 2022 lúc 15:49

xin lỗi, mik ko bt sorry bucminh

Bình luận (0)