Rằm tháng giêng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 11 2021 lúc 20:51

Tham khảo!

 

Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
Đỗ Đức Hà
25 tháng 11 2021 lúc 21:15

Anhr lỗi à

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 11 2021 lúc 21:15

Lỗi

Nguyễn Thị Hạnh
25 tháng 11 2021 lúc 21:15

Lỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi LỗiLỗi Lỗi Lỗi Lỗi Lỗi

hai nguyen
Xem chi tiết

Ảnh lỗi 

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 21:25

????????????

hai nguyen
Xem chi tiết
hai nguyen
25 tháng 11 2021 lúc 22:04
Hửu Đạt Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 11 2021 lúc 19:45

Em tham khảo:

Giống nhau:

Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.

Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.

Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.

Khác nhau:

Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya

Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.

hai nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 20:45

Tham khảo

- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

S - Sakura Vietnam
29 tháng 11 2021 lúc 20:45

Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

minh nguyet
29 tháng 11 2021 lúc 20:46

Em tham khảo:

Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc

Phạm Ngọc Gia Kỳ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 13:31

tham khảo:

Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người.

Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 13:33

Tham khảo:

Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người..

Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
1 tháng 12 2021 lúc 21:46

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà lãnh tụ vĩ đại, một người cha già đầy lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam. Với tâm hồn đầy nhạy cảm, cùng tài năng nghệ thuật độc đáo, Người con là một nhà văn, nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam. Hồ Chí Minh đã có rất nhiều những sáng tác có giá trị cao cả về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ. Nếu theo dõi toàn bộ sự nghiệp văn chương của người, ta có thể thấy ánh trăng xuất hiện khá nhiều trong các trang thơ của Bác. Hay nói cách khác, hình ảnh ánh trăng gợi cho Bác nhiều nguồn cảm hứng nghệ thuật và để lại dấu tích trong các áng thơ văn của Người với nhiều sắc thái, chiều kích khác nhau, để thể hiện những nguồn cảm hứng, tư tưởng riêng của Người. Và bài thơ Rằm tháng giêng là một bài thơ như thế. Rằm tháng giêng là bài thơ lấy cảm hứng thì ánh trăng rằm, qua bài thơ Người khắc hoạ thành công bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ dưới ánh trăng đêm, đồng thời qua đó lồng ghép những xúc cảm thẩm mĩ của mình một cách khéo léo. Điều đặc biệt, dưới ánh trăng Rằm ấy, hình ảnh của Hồ Chí Minh hiện lên không chỉ với tư cách của một người thi sĩ yêu đời, dạt dào cảm xúc, mà còn hiện lên với tư cách của một người chiến sĩ cách mạng nhiệt huyết, trung thành hết mực với sự nghiệp cách mạng của nhân dân, của đất nước: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Mở đầu bài thơ, Hồ Chí Minh đã mở ra một không gian tuyệt mĩ, khoảnh khắc tươi đẹp của một đêm rằm mùa xuân. Không gian như được trải dài ra bát ngát, mênh mông theo không gian rộng lớn của đất trời “Rằm xuân lồng lộng trăng soi”. Mùa xuân là mùa tươi đẹp nhất trong năm, mùa của trăm hoa, vạn vật đua nở, không chỉ khoảnh khắc ban ngày mới gợi lên những nguồn cảm hứng dạt dào. Mà ngay cả khoảnh khắc ban đêm, khi ánh trăng bao trùm lấy không gian thì cảnh sắc của đất trời lại hiện lên mới một hình dáng độc đáo, tươi đẹp hoàn toàn mới lạ. Và với con mắt đầy tinh tế, sự cảm nhận đầy nhạy cảm, Hồ Chí Minh đã thu trọn không gian này vào tầm mắt của mình. “Rằm” là khoảng thời gian trăng tròn nhất, sáng nhất trong một tháng. Ở đây hình ảnh ánh trăng mùa xuân hiện lên đầy sức gợi cảm, bởi nó gợi ra cho người đọc không chỉ có những liên tưởng về mặt thị giác mà còn kích thích cảm giác, đó chính là cảm giác muốn được chiêm ngưỡng, muốn được thưởng ngoạn. “Lồng lộng” gợi ra diện không gian rộng lớn mà ánh trăng bao phủ, đồng thời cũng gợi ra cái thăng hoa về cảm xúc của người thi nhân. Dưới ánh trăng Rằm sáng vằng vặng của đêm xuân, từng tia sáng chiếu xuống mặt đất đều tạo ra một sự rung động, giao hoà với mọi vật. Vì vậy từ lồng lộng ta còn hiểu như một sự tác động mạnh mẽ, làm cho hoạt động “soi” thêm sinh động, gợi cảm. “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”, nếu như ở câu thơ đầu có sự giao hoà giữa ánh sáng và bầu trời thì đến câu thơ này, sự giao hoà ấy được mở rộng, nhân rộng hơn. Dòng sông mùa xuân vốn trong xanh, tươi đẹp, nhưng dưới sự phản chiếu của ánh sáng trăng Rằm thì cái vẻ đẹp vốn có ấy được đẩy lên mức tuyệt mĩ. Dưới ngòi bút miêu tả của Hồ Chí Minh, dường như dòng nước với ánh trăng đã hoà quyện làm một, chúng giao thoa với nhau hài hoà, tinh tế. Do đó mà dòng sông xuân vốn tươi đẹp nay lại hoà thêm sắc trời xuân thì càng rực rỡ, độc đáo hơn. Đặc biệt, mối quan hệ của dòng sông và bầu trời là mối quan hệ hai chiều. Không chỉ ánh trăng làm cho mặt nước thêm đẹp mà chính mặt nước cũng tôn lên vẻ đẹp của ngày xuân. Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Qua hai câu thơ này, ta có thể hiểu được vì sao Hồ Chí Minh lại có thể quan sát và cảm nhận tinh tế đến vậy vẻ đẹp của đêm trăng Rằm, bởi vị trí thưởng ngoạn của bác là ở giữa dòng, vị trí chính giữa của dòng sông, nơi có điều kiện quan sát toàn vẹn cảnh vật trên bầu trời cũng như dưới dòng sông xanh thẳm. Nhưng Bác ngồi thuyền trên sông không đơn thuần chỉ là ngắm cảnh mà “bàn việc quân”. Với địa vị là một người lãnh đạo, một vị lãnh tụ của phong trào cách mạng ta có thể hiểu địa điểm bàn bạc đặc biệt này. Vì là việc Cách mạng, việc của dân của nước nên không thể có bất kể sự sơ sót nào, bàn bạc trên sông là đảm bảo tính bí mật, thể hiện tính hệ trọng của việc nước. Trong không gian hội họp thường có không khí căng thẳng, trang nghiêm, nhưng dưới ngòi bút của Bác thì dường như không gian hội họp ấy dường như có chút lãng mạn, thi vị đầy chất thơ. Khi việc quân đã bàn bạc xong,con thuyền đưa những người chiến sĩ trở về thì cũng là lúc ánh trăng soi rọi làm sáng cả con thuyền “trăng ngân đầy thuyền”. Câu thơ thể hiện được sự giao hoà giữa lòng người và vũ trụ, như một sự đồng cảm, cổ vũ của thiên nhiên với con người, mang niềm tin vào vận nước nhất định sẽ thành công, sẽ thắng lợi. Rằm tháng giêng là một bài thơ hay và giàu sức biểu hiện. Qua đó Hồ Chí Minh không chỉ khắc hoạ được không gian hùng vĩ, tươi đẹp của cảnh sắc trong đêm rằm mùa xuân mà còn làm nổi bật lên hình ảnh của một người thi nhân tinh tế, một người chiến sĩ cách mạng một lòng vì dân,vì nước. Cùng với đó là nguồn cảm hứng lãng mạn đầy độc đáo, điều mà ta chưa từng thấy trong những áng văn viết về chính sự, vận nước trước đây.

0377 - Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 12 2021 lúc 14:52

Tham Khảo 
 

Trở lại bài thơ Hồ Chí Minh, ta thấy con thuyền đang trôi nhẹ trên sông, ẩn hiện trong màn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, hiện lên một thủ lĩnh quân sự giàu hồn thơ đang lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ mãi những đêm nguyên tiêu trăng đầy Trời quê hương thanh bình. Hình ảnh con thuyền trăng trong bài thơ này cho thấy tâm hồn Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, trong kháng chiến gian khổ vẫn lạc quan yêu đời.

Qua bài thơ "Nguyên tiêu", ta có thể nói, trăng nước trong thơ Bác rất đẹp. Chính vầng trăng ấy đã thể hiện phong thái ung dung, tâm hồn thanh cao của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông.

"Nguyên tiêu" được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, man mác phong vị Đường thi. Bài thơ có đầy đủ những yếu tố của một bài thơ cổ: một con thuyền, một vầng trăng, có sông xuân, nước xuân, Trời xuân, có khói sóng. Điệu thơ thanh nhẹ. Không gian bao la, yên tĩnh... Chỉ khác một điều, ở giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy, nhà thơ không có rượu và hoa để thường trăng, không đàm đạo thi phú từ chương, mà chỉ "đàm quân sự".

Bài thơ như một đóa hoa xuân đẹp trong vườn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức của Hồ Chí Minh.

Văn tức là người. Thơ là tấm lòng, là tiếng lòng cộng hưởng từ một người với muôn người. Thơ Bác Hồ tuy nói đến "trăng, hoa, tuyết, nguyệt.." nhưng đã phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp của Bác. Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác càng yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng. Trong kháng chiến gian khổ, Bác đã hướng tới vầng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu Trời xuân với tâm hồn trong sáng và phong thái ung dung.

Cuộc đời không thể thiếu vầng trăng. Biết yêu trăng cũng là biết sống đẹp. "Nguyên tiêu" là một bài thơ trăng tuyệt bút của nhà thơ Hồ Chí Minh. Con thuyền chở đầy ánh trăng cũng là con thuyền kháng chiến đang hướng tới chiến công và niềm vui thắng trận.

Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 14:52

Tham khảo!

 

Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.