Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
Tác dụng: làm cho câu thớ miêu tả cảnh người chiến sĩ chiến đấu trong chiến trường.
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
Tác dụng: làm cho câu thớ miêu tả cảnh người chiến sĩ chiến đấu trong chiến trường.
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ? Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu bài mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.
Phân tích để làm rõ giá trị của phép tu từ điệp từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Cho khổ thơ:
Mùa xuân người cầm súng
.....
Cứ đi lên phía trước.
a)Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ
b)Chữ "lộc" trong câu thơ "Lộc giắt đầy trên lưng" có nghĩa là gì?Tại sao tác giả có thể viết "Lộc giắt đầy trên lưng người chiến sĩ"?Theo em,nhờ đâu mà cách nói ấy có thể làm cho ý thơ thêm sâu sắc thêm đẹp
c)Viết 1 đv ngắn trình bày cảm nhận của em về 2 khổ thơ trên khoảng 15 câu theo phép lập luận diễn dịch.Trong đó có sử dụng 1 câu ghép,1 phép liên kết(gạch dưới 2 yêu cầu)
Cho câu thơMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngTừ "lộc" ở đây coa ý nghĩa gì?Vì sao tác giả lại viết như vậy
ở khổ thứ 2 của mùa xuân nho nhỏ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? nêu tác dụng
Xúc cảm trước mùa xuân của đất nước và con người Việt Nam, nhà thơ Thanh Hải viết:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
(Mùa xuân nho nhỏ)
a) Trong đoạn thơ, ta bắt gặp hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Em hiểu nghĩa của những hình ảnh này như thế nào? Vì sao khi hướng cảm xúc về những con người Việt Nam, tác giả lại hướng về hai hình ảnh ấy?
b) Phát hiện các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên. Phân tích giá trị của hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ.
c) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo mô hình tổng – phân – hợp, trong đó có sử dụng câu cảm thán để làm rõ giá trị ý nghĩa của 2 câu cuối trong đoạn thơ trên.
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc về mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng của tác giả ở khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái)