Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2017 lúc 12:10

- Kết hôn gần tạo cơ hội cho các gen lặn gây bệnh dễ gặp nhau ở thể đồng hợp dẫn đến suy thoái giống nòi.

- Những người từ đời thứ tư trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Vì ở đời thứ năm trở đi sự khác biệt về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn có hại khó có khả năng tổ hợp lại với nhau hơn => tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợp lặn ở đời thứ 6 là rất thấp, tránh được các bệnh tật di truyền do các gen lặn gây ra.

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
30 tháng 12 2021 lúc 7:56

Tham khảo

Những người từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2017 lúc 16:17

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 13:08

Đáp án C

Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 16:24

Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì khi kết hôn giữa những người có họ hàng gần thì đời con có tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình. Con cái thường bị dị tật. quái thai,…

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 1 2019 lúc 16:13

Đáp án: B

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 10 2021 lúc 9:13

A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B

A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.

B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.

D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.

THAM KHẢO

Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
18 tháng 11 2021 lúc 20:32

B bn nhá

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 3 2022 lúc 10:36

D

Bình luận (0)
Tryechun🥶
2 tháng 3 2022 lúc 10:36

D

Bình luận (0)
Thái Thùy Trâm
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
26 tháng 1 2022 lúc 18:46

1 Khái niệm: - Hôn nhân sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và Xây dựng một gia đình hoà thuận hạnh phúc. ... nhưng phải thực hiện đúng kế hoạch hoá gia đình. - Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.

Tổng hợp các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân Việt Nam

Tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.Không phân biệt đối xửXây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.Bảo vệ quyền lợi các thành viên.Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp..
Bình luận (0)
Ng Ngann
26 tháng 1 2022 lúc 15:24

Tách ra đi bạn , mỗi lần đăng 1 hoặc 2 bài thì sẽ nhiều người giúp hơn.

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 1 2022 lúc 21:17

TK 

 

3.

+Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

+Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định 

+.....những cô gái lấy chống hơn 2 tuổi của mình thì sẽ hạnh phích, tiền tài như ý

4.

+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

+...

việc hôn nhân cận huyết thống khiến cho những gen lặn bệnh lý ở người đàn ông và người phụ nữ kết hợp với nhau và gây bệnh cho con. Đứa trẻ sinh ra có thể dị dạng hoặc mắc bệnh di truyền như mù màu, bạch tạng, da vảy cá... đặc biệt là bệnh máu nguy hiểm

Pháp luật không cho phép những người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn. Bởi vì mục đích của hôn nhân chính là xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Vì vậy, nếu những người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn sẽ không đảm bảo được mục đích của hôn nhân.

Theo các kết quả nghiên cứu của y học hiện đại liên tục được đưa ra, thì kết hôn với người có máu trực hệ hay phạm vi 3 đời sẽ gây ra nhiều tác hại, dễ đẻ con bị mắc các chứng bệnh rất nguy hiểm, được thể hiện ở các khía cạnh sinh sản, sinh trưởng phát triển cụ thể như: Dị dạng về mặt cấu trúc cơ thể, não bộ; giảm, mất ...

5.Độ tuổi được phép kết hôn theo đúng quy định  từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam. Nếu kết hôn khi chưa đủ tuổi này sẽ bị coi  tảo hôn hay còn gọi là kết hôn chưa đủ tuổi, đồng thời sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

6.Trong hôn nhânnghĩa vụ của vợ chồng là ngang nhau. Theo đó, vợ chồng có nghĩa vụ tôn trọng, yêu thương, chung thủy với vợchồng của mình. Vợ chồng phải quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ công việc gia đình

7.Công dân học sinh phải có trách nhiệm trong vấn đề tình yêu và hôn nhân: cần nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân, chấp hành đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình

Bình luận (0)