Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 7 2021 lúc 12:03

Gọi kim loại cần tìm là R

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 7 2021 lúc 12:07

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)

LuKenz
Xem chi tiết
꧁༺вσѕѕღρнươиɢ༻꧂
16 tháng 7 2021 lúc 12:09

Pt : M + O2 -> M2O(với n là hóa trị của kim loại M )

Ta có : mO2= mOxit - mkl=4- 2,4=1,6 (g)

=> NO2=0,1 mol

Từ pt =>NM=NO2=0,1 mol

=>M=m/N=2,4/0,1=24 -> M là Mg

Khách vãng lai đã xóa
maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:40

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al

Nhã Tâm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 8 2023 lúc 22:21

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

Đào Tùng Dương
11 tháng 8 2023 lúc 22:25

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
6 tháng 4 2020 lúc 20:52

cầu xin mọi người

Khách vãng lai đã xóa
ŠocŽen (Hưng)
6 tháng 4 2020 lúc 21:12

Quên làm kiểu j r xl bạn nha

Nguyễn Thuỳ Linh
6 tháng 4 2020 lúc 21:51

Lên hopidap247 a ơi

TRên đó có nhiều cao nhân thi nhau trả lời lắm :)))

Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Hưng Phú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 15:42

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.