Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
maiizz

Đốt cháy hết 7,2g một kim loại R thì thu được 12g oxit. Xác định tên  kim loại , biết kim loại có hóa trị từ I đến III.

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:40

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.


Các câu hỏi tương tự
Nhã Tâm
Xem chi tiết
Hưng Phú
Xem chi tiết
Yang Mi
Xem chi tiết
p Up
Xem chi tiết
Hoàn Trần
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Thanh Dang
Xem chi tiết