Những câu hỏi liên quan
Tạ Uyên
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 2 2022 lúc 19:02

Do \(0\le a,b,c\le1\)

nên\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2-1\right)\left(b-1\right)\ge0\\\left(b^2-1\right)\left(c-1\right)\ge0\\\left(c^2-1\right)\left(a-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b-b-a^2+1\ge0\\b^2c-c-b^2+1\ge0\\c^2a-a-c^2+1\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b\ge a^2+b-1\\b^2c\ge b^2+c-1\\c^2a\ge c^2+a-1\end{matrix}\right.\)

Ta cũng có:

\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\le a^2+b+b^2+c+c^2+a\)

Do đó \(T=2\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\)

\(\le a^2+b+b^2+c+c^2+a\)\(-\left(a^2+b-1+b^2+c-1+c^2+a-1\right)\)

\(=3\)

Vậy GTLN của T=3, đạt được chẳng hạn khi \(a=1;b=0;c=1\)

 

Bình luận (1)
Tạ Uyên
12 tháng 2 2022 lúc 18:14

giúp mình câu hỏi này với ah.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 2:08

Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức ở vế trái. 

=> VT = VP (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen hoan
Xem chi tiết
ngô thái dương
24 tháng 10 2023 lúc 16:50

1. b3+b= 3                                       

(b3+b)=3                            

b.(3+1)=3

b. 4= 3

b=\(\dfrac{3}{4}\)

a3+a= 3                                       b3

(a3+a)=3                            

a.(3+1)=3

a. 4= 3

a=\(\dfrac{3}{4}\)

2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 8 2021 lúc 23:44

Giả sử \(c\le1\).

Khi đó: \(ab+bc+ca-abc=ab\left(1-c\right)+c\left(a+b\right)\ge0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge abc\left(1\right)\)

Đẳng thức xảy ra chẳng hạn với \(a=2,b=c=0\).

Theo giả thiết:

\(4=a^2+b^2+c^2+abc\ge2ab+c^2+abc\)

\(\Leftrightarrow ab\left(c+2\right)\le4-c^2\)

\(\Leftrightarrow ab\le2-c\)

Trong ba số \(\left(a-1\right),\left(b-1\right),\left(c-1\right)\) luôn có hai số cùng dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\).

\(\Rightarrow ab-a-b+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\ge a+b-1\)

\(\Leftrightarrow abc\ge ca+bc-c\)

\(\Rightarrow abc+2\ge ca+bc+2-c\ge ab+bc+ca\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow\) Bất đẳng thức được chứng minh.

 

Bình luận (0)
yeens
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
8 tháng 3 2021 lúc 22:03

Mk ms tìm được GTNN thôi!

Ta có: A = a3 + b3 = (a + b)(a2 + b2 - ab) = (a + b)(1 - ab)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số ko âm a2 và b2 ta có:

a2 + b2 \(\ge\) 2ab

\(\Leftrightarrow\) 1 \(\ge\) 2ab

\(\Leftrightarrow\) 1 - 2ab \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 1 - ab \(\ge\) ab

\(\Rightarrow\) A \(\ge\) ab(a + b)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = \(\sqrt{0,5}\)

\(\Rightarrow\) A \(\ge\) 0,5 . 2\(\sqrt{0,5}\) = \(\sqrt{0,5}\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2021 lúc 23:18

\(a^2+b^2=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le a\le1\\0\le b\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3\le a^2\\b^3\le b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+b^3\le a^2+b^2=1\)

\(A_{max}=1\) khi \(\left(a;b\right)=\left(0;1\right);\left(1;0\right)\)

\(a^3+a^3+\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^3\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}a^2\)

\(b^3+b^3+\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^3\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}b^2\)

Cộng vế:

\(2\left(a^3+b^3\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}\left(a^2+b^2\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow a^3+b^3\ge\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) khi \(a=b=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
8 tháng 3 2021 lúc 22:17

Ta có: A = a3 + b3 = (a + b)(a2 + b2 - ab) = (a + b)(1 - ab)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số (a + b)2 và 1 ko âm ta có:

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2+1}{2}\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2+2ab+1}{2}\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2+2ab}{2}\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow\) 1 + ab \(\ge\) a + b

\(\Leftrightarrow\) (1 - ab)(1 + ab) \(\ge\) A

\(\Leftrightarrow\) 1 - a2b2 \(\ge\) A

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) ab = 1; a2 + b2 = 1

Khi đó: A \(\le\) 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Phạm Thành Long
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 8:33

Lời giải:

$a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c$

Ta có:
$a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3a^2b-3ab^2+c^3$
$=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=(-c)^3+3abc+c^3=3abc$ chứ không phải bằng $0$ nhé. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
27 tháng 8 2021 lúc 21:55

undefined

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
27 tháng 8 2021 lúc 22:00

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
không cần biết
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
20 tháng 2 2020 lúc 10:33

Sửa đề:  Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc=1. Chứng minh rằng

\(\frac{1}{ab+b+2}+\frac{1}{bc+c+2}+\frac{1}{ca+a+2}\le\frac{3}{4}\)

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz ta có:

\(\frac{1}{ab+b+2}=\frac{1}{ab+1+b+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{ab+1}+\frac{1}{b+1}\right)\) \(=\frac{1}{4}\left(\frac{abc}{ab\left(1+c\right)}+\frac{1}{b+1}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{c}{1+c}+\frac{1}{b+1}\right)\)

Tương tự \(\frac{1}{bc+c+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+1}+\frac{1}{c+1}\right)\)

          \(\frac{1}{ca+a+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{b}{b+1}+\frac{1}{a+1}\right)\)

Cộng từng vế các bđt trên ta được

\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{a+1}{a+1}+\frac{b+1}{b+1}+\frac{c+1}{c+1}\right)=\frac{3}{4}\)

Vậy bđt được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa