Hưởng ứng phong trào lá lành đùm lá rách của thành đoàn hải phòng,học sinh 2 lớp 8A,8B ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ 738 quyển sách gồm 2 loại : SGK và sách tham khảo.Trong đó mỗi học sinh lớp 8A ủng hộ 6 quyển Sgk và 3 quyển sách tham khảo, mỗi học sinh lớp 8B ủng hộ 5 quyển SGK và 4 quyển sách tham khảo.Biết số SGK lớn hơn só sách tham khảo là 166 quyển.Tính số học sinh 2 lớp đó
gọi số hs lớp 8a, 8b lần lượt là a,b (a,b >0)(a, b \(\in\)N)
tổng số sách giáo khoa lớp 8a ủng hộ là 6a (quyển )
tổng số sách giáo khoa lớp 8b ủng hộ là 5b (qu)
tổng số sách giáo khoa 2 lớp ủng hộ là 6a + 5b (qu)
số sách tham khỏa lớp 8a ủng hộ là 3a (qu)
số sách tham khảo lớp 8b ủng hộ là 4b (qu)
tổng số sách tham khảo 2 lớp ủng hộ là 3a + 4b (qu)
mà số SGK lớn hơn số sách TK là 166 qu
\(\Rightarrow\)pt 3a + 4b + 166= 6a +5b
166= 3a + b (1)
tổng số sách 2 lớp ủng hộ là
3a +4b +6a +5b = 738
9a + 9b = 738
a + b= 82 (2)
từ 1 và 2
suy ra hpt \(\hept{\begin{cases}a+b=82\\3a+b=166\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=42\\b=40\end{cases}}\)(tm)
vậy .................
#mã mã#
Tính khẩu phần của nữ sinh lớp 8 trong một ngày (xem trang 117 SGK Sinh học 8)
Khẩu phần của 1 nữ sinh lớp 8:
– Gạo tẻ: 400g = 1376Kcal
– Bánh mì: 65g = 162Kcal
– Đậu phụ: 75g = 71Kcal
– Thịt lợn ba chỉ: 100g = 260Kcal
– Sữa đặc có đường: 15g = 50Kcal
– Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal
– Cá chép: 100g = 57,6Kcal
– Rau muống: 200g = 39Kcal
– Đu đủ chín: 100g = 31Kcal
– Đường kính: 15g = 60Kcal
– Sữa su su: 65g = 40,75Kcal
– Chanh: 20g = 3,45Kcal
→ Tổng cộng: 2156,85Kcal
#Tk
Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trang 120; nữ sinh lớp 8 từ độ tuổi từ 13 - 15 phải ăn đủ 55 g prôtêin mỗi ngày; khẩu phần nữ sinh trên đã không đủ; thiếu 6,07g; cần điều chỉnh ở 1 số món ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp lí.Ở Gạo tẻ. Cứ 100 g ăn được thì chứa 7,9 g prôtêin; trong bảng là 400g; tỉ lệ thải bỏ là 0 nên tỉ lệ ăn được là 400 => hàm lượng prôtêin có trong khẩu phần ăn là 400/100.7,9 = 31,6. Các số liệu khác tính tương tự.Ở cá chép; cứ 100 g ăn được thì chứa 16 g prôtêin; trong bảng là 100g nhưng tỉ lệ thải bỏ ở cột A2 là 40 => tỉ lệ ăn được là 60; lấy 60/100.16 = 9,6 gSau khi tìm được các số liệu ở cột đó rồi; cộng tổng số lại.Prôtêin = 31,6 + 9,6 + 5,1 + 8,2 + 16,2 + 1,2 + 1 + 5,4 + 0,9 + 1 + 1,35 = 81,55Khả năng hấp thụ của cơ thể chỉ đạt 60% nên số prôtêin có ích là 81,55.60% = 49,83Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trang 120; nữ sinh lớp 8 từ độ tuổi từ 13 - 15 phải ăn đủ 55 g prôtêin mỗi ngày; khẩu phần nữ sinh trên đã không đủ; thiếu 6,07g; cần điều chỉnh ở 1 số món ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp lí.Các thành phần khác như lipit; gluxit .... cũng làm tương tự như trên; sau đó đánh giá khẩu phần của nữ sinh lớp 8; hợp lí hay không hợp lý; thiếu thừa chỗ nào để thêm bớt sao cho đạt tiêu chuẩn. Sau đó đối chiếu với bản thân; điều chỉnh sao cho hợp lí với độ tuổi; giới tính; tình trạng bệnh lí; sở thích; thói quen ... v ... v ....
trả lời câu hỏi sgk lớp 6 trang 43
Nêu nguồn gốc của vòng gỗ hàng năm ? Giải những hiện tượng thực tế trong SGK Sinh học lớp 6 trang 47
vòng gỗ do tầng phát sinh phân sinh ra thường là 1 năm (tuỳ theo vị trí địa lý, ví dụ ở Việt Nam thì vòng tăng trưởng trùng với một năm). Độ rộng của vòng năm phản ảnh tốc độ sinh trưởng của một cây. Số lượng vòng năm cho ta biết tuổi cây. Trên mặt cắt ngang, vòng năm là những đường tròn đồng tâm, trên mặt cắt xuyên tâm chúng là những đường thẳng song song với nhau và có thể song song với trục dọc thân cây. Tùy từng đặc điểm sinh học của loài, đặc điểm thời tiết, điều kiện dinh dưỡng mà vòng năm có thể là dễ nhận biết hoặc khó nhận biết.
Giúp mình trả lời câu 31 , hình học , SGK trang 114 , lớp 6 , tập 1 :
bài nầy mà bn ko bk lm hả IB vs mk mk giúp cho mấy bài khác nha
Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nhiều hơn số học sinh nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ , bao nhiêu học sinh nam?
Có ai giải đc ko, bài này ở trong sánh SGK lớp 4 trang 93. Ai có thì nhìn vào bài đó nhé
Số học sinh nam là:
(672 – 92) : 2 = 290 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
290 + 92 = 382 (học sinh)
Cách 2:
Số học sinh nữ là:
(672 + 92) : 2 = 382 (học sinh)
Số học sinh nam là:
382 – 92 = 290 (học sinh)
Đáp số: 290 học sinh nam và 382 học sinh nữ
chúc bạn học tốt:3
trường đó có số học sinh nam là
672-92:2=290 học sinh
trường đó có số học sinh nữ là
290+92=382 học sinh
đáp số : 209 nam
382 nữ
Câu 6 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng.
Nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng: thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy.
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....
Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...
Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...
Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...
Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...
Giúp mk nha mọi người ngày mai mk học rùi !!!
Bạn tham khảo nhé:
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên | Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc |
Hình 20.3: Mai mực | Hình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông |
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mực | Hình 20.6: Cấu tạo trong của mực |