Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga 8a5
Xem chi tiết
Nguyễn
7 tháng 1 2022 lúc 21:56

 lực ma sát có lợi:

 

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 22:44

-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất

-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…

-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà

-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát 

lyly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 6:12

Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt

Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn

Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt

Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt

Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
12 tháng 5 2016 lúc 21:37

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

chuche
Xem chi tiết
chuche
18 tháng 12 2022 lúc 19:37

Giúp được cho `5` tị :D

Thuyet Hoang
18 tháng 12 2022 lúc 19:44

* Các lực cản trở chuyển động của 1 vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là ma sát. Có 3 loại lực ma sát thường gặp là :

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác

VD: Chiếc tủ áo quần đang đứng yên trong phòng

Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 19:51

ma sát trượt là khi vật trượt trên bề mặt vật  (Fms<F lực td)

Ví dụ kéo cái bút vi trên mặt bàn 

Ma sát nghỉ khi vật đứng yên trên bê mặt (Fms=F lực)

Ví dụ như khúc gỗ ở im trên mặt đường 

Ma sát lắn khi vật lăn trên mặt vật thể  (Fms<F lực td)

như xe đạp đang lăn trên mặt đường

Trứng gà
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 15:20

Tham khảo

 

- có lợi:

+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )

+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )

+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )

+ ô tô phanh gấp 

+ viết bảng

+ buloong ( vít và ốc )

- có hại:

+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )

+ Làm mòn xích và lốp

+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe

+ cản trở chuyển động

Hải Đăng Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 15:20
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 15:21

Tham khảo!

 

 Hại:

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp

-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa

-ma sát giữa các ổ trục trong bánh xe.

Lợi:

-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

-viết bảng

- ô tô, xe máy... Phanh gấp

-giày đi bị mài mòn ít.

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 18:47

- 2 ví dụ về lực ma sát có lợi:

+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

- 2 ví dụ về lực ma sát có hại:

Giày đi mãi đế bị mòn.

+ Làm nhẵn bề mặt

Nguyễn Thị Thu Hiền
2 tháng 10 2016 lúc 20:15

- có lợi:

+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )

+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )

+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )

+ ô tô phanh gấp 

+ viết bảng

+ buloong ( vít và ốc )

- có hại:

+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )

+ Làm mòn xích và lốp

+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe

+ cản trở chuyển động

Võ Huỳnh Như Quỳnh
3 tháng 4 2023 lúc 19:35

Hại:

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp

-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa

-ma sát giữa các ổ trục trong bánh xe.

Lợi:

-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

-viết bảng

- ô tô, xe máy... Phanh gấp

-giày đi bị mài mòn ít.

  
Kokenni Ikea
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:33

Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24

Đào Thị Ngọc Ánh
12 tháng 4 2017 lúc 19:40

thanks nhờ bn mà mik ko phải đánh lại

Phí Việt Hà
Xem chi tiết