Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
kook Jung
27 tháng 11 2016 lúc 9:38

cho hh vào dd hcl đc chất rắn A và dd B

mgo+ 2hcl-> mgcl2+ h2

lọc chất rắn A nung trong không khí sau đó cho vào hcl dư được ag và dd c

2cu+ o2-> 2cuo

cuo+ 2hcl-> cucl2+ h2

cô cạn dd b sau đó đpnc: mgcl2-> mg+ cl2

cho xút dư vào dd c, sau đó lọc lấy két tủa, nung đến khối lượng ko đổi , dẫn qua khí co dư thu đc cu

cucl2+ 2naoh-> cu(oh)2+ 2nacl

cu(oh)2-> cuo+ h2o

cuo+ co-> cu+ co2

 

Bình luận (0)
Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 19:59

Cho nước vào hỗn hợp trên, FeCl3 tan trong nước để lại CaCO3 và AgCl. 
Lọc lấy CaCO3 và AgCl. Cô cạn dd FeCl3, thu được FeCl3 rắn. 
Còn CaCO3 và AgCl, cho vào dd HCl. 
Có bọt khí thoát ra, CaCO3 tan dần. Còn lại AgCl. Lọc hỗn hợp thu được AgCl. 
2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2 
Dẫn khí thoát ra vào Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa : 
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O 
Lọc kết tủa, thu được CaCO3. 
Để tăng lược CaCO3, ta cho CaCl2 lúc nãy vào dd Na2CO3 dư. Có kết tủa xuất hiện. Thu được CaCO3 bằng cách lọc hỗn hợp : 
CaCl2 + Na2CO3 ---> 2NaCl + CaCO3 
Thu được CaCO3.

Bình luận (0)
sadads
Xem chi tiết
Myn
5 tháng 11 2016 lúc 22:12

Hoà tan hỗn hợp vào nước

Lọc thu được dung dịch ( FeCl3, NaCl) và phần chất rắn ( AgCl,CaCO3)

+ Cho dd NaOH dư vào phần dd, lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư đun cạn thu được FeCl3. phần dung dịch cho tác dụng với HCl dư đun cạn thu được NaCl.

FeCl3 + 3NaOH--->Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3 + 3HCl--->FeCl3 + 3H2O

NaOH + HCl --->NaCl + H2O

+ Cho phần chất rắn vào nước rồi dẫn khí CO2 dư vào lọc chất rắn sấy khô thu được AgCl. Phần dung dịch cho tác dụng với dd Na2CO3 dư lọc kết tủa thu được CaCO3.

CaCO3 + CO2 + H2O--->Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + Na2CO3--->CaCO3 + 2 NaHCO3

Bình luận (0)
Wolf Gaming
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 8 2021 lúc 10:30

2.

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

- Cho nước vào các mẫu thử.

Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).

Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).

- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.

Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).

Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).

Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

Bình luận (2)
Thắng Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:38

1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2

Hoà tan các muối vào nước 

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

+ Tan : KCl, MgCl2

Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan

+ Tan : BaCO3

BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2

+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết 

Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3

Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3

BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl

Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)

+  MgCl2 tạo kết tủa

 MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl

+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl

Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa

2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được MgCl2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:54

2. Hòa tan chất rắn vào nước 

+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)

+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)

Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)

Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết

CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết

CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2

CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl

Cho NaOH vào (Nhóm I)

Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2 

CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O

Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl

 

Bình luận (1)
Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Phương Linh Giang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (1)
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:35

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Bình luận (0)
Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:45

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:48

undefined

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:12

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Bình luận (0)