Idol Giới Trẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
5 tháng 1 2021 lúc 16:17

P1: Gặp gỡ và đính ước.

Thúy Kiều là người con gái tài sắc vẹn toàn, sống trong cảnh êm ấm cùng cha mẹ và hai em. Trong buổi du xuân vô tình gặp Kim Trọng. Hai bên nảy sinh tình cảm và chủ động, tự do đính ước.

P2: Gia biến và lưu lạc.

Khi Kim Trọng về quê, gia đình Kiều gặp tai biến. Kiều bán mình chuộc cha, nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho kim Trọng và bị bọn buôn người lừa vào lầu xanh. Kiều gặp Thúc Sinh và được Thúc Sinh cứu thoát khỏi cuộc đời kĩ nữ nhưng lại bị vợ cả của TS đày đọa. Kiều phải trốn đi và nương nhờ cửa Phật. Nhưng không may, Kiều lại rơi vào lầu xanh lần nữa. Ở đây nàng gặp Từ Hải. Từ Hải lấy Kiều làm vợ và giúp nàng báo ân, oán. Do bị Hồ Tôn Hiến lừa, Từ Hải bị giết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều nhảy sông tự vẫn nhưng được sư Giác Duyên cứu và lại nương nhờ cửa Phật.

P3: Đoàn tụ.

Sau khi biết Kiều bán mình chuộc cha, Kim Trọng đau đớn vô cùng. Tuy đã lấy Thúy Vân nhưng chàng vẫn không nguôi mối tình đầu say đắm và quyết tâm đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên, Kiều, Trọng gặp nhau, gia đình đoàn tụ. Kiều chiều ý mọi người kết duyên cùng Kim Trọng nhưng cả hai cùng thề nguyện " duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy".

Bình luận (0)
MonKiuteeee
Xem chi tiết
kieuanhk505
23 tháng 9 2021 lúc 15:40

BN THAM KHẢO:

 Ý nghĩa chính của văn bản thầy bói xem voi là:

-Chế giễu cách xem voi và phán voi của các thầy.

-Cho ta biết:muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Bình luận (0)
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:41

Nội dung chính: 

Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Tóm tắt các ý chính:

- Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.

- Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.

- Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.

Bình luận (0)
Rin Đào Hoa :3
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 7:24

Tham khảo:

Sơ đồ tư duy

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
1 tháng 10 2021 lúc 7:24

Tham khảo

Sơ đồ tư duy Thầy bói xem voi, Ngữ văn lớp 10

Bình luận (1)
Tô Hà Thu
1 tháng 10 2021 lúc 7:25

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 15:51

- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.

- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.

- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch

Bình luận (4)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
21 tháng 4 2021 lúc 15:53

*Diễn biến:

- Cuối tháng 7/1784: Quân Xiêm kéo vào Gia Định 

- Cuối năm 1784: Quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định

- Tháng 1/1785: Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định chọ Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến

- Ngày 19/1/1785: Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa.

Bình luận (0)

*Nguyên nhân: Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm. Quân Xiêm lợi dụng cơ hội này để thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định.

* Diễn Biến:

_Năm 1784, Quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

_ Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm- Xoài Mút làm trận địa.

_ Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Rầm- Xoài Mút và sau các ngách cù lao.

_ Bộ binh mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông.

_ Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địa mai phục, từ Mỹ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặt và vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

* Kết quả:

_ Quân Xiêm bị đánh tan.

* Ý nghĩa:

_ Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

_Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

_ Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.

TIK CHO MIK NHA ><

Bình luận (0)
MySaa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 11 2021 lúc 6:47

Tham khảo!

H2O là tên hóa học nước. H là hiđro và O là oxy. Khi bạn kết hợp 2 hiđrô phân tử và phân tử oxy 1 họ liên kết và hình thành nước.H2O là tên hóa học nước. H là hydro và O là oxy. Khi bạn kết hợp 2 hiđrô phân tử và phân tử oxy 1 họ liên kết và hình thành nước.

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 11 2021 lúc 6:47

H2O là tên hóa học nước. H là hydro và O là oxy.

trong sgk có

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 6:56

\(H_2O\)

Số 2 là hai phân tử Hidro nhé!

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 11:58

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (1)
Nhung Vo
Xem chi tiết
Đỗ Trung
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 10 2016 lúc 18:50

Hai văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ" dù cho có những sự việc và hành động của nhân vật nhưng nhà văn đã dồn vào việc miêu tả các suy nghĩ của nhân vật, các thời gian trong văn bản liên tục thay đổi theo mạch hồi ức của nhân vật, các sự việc của hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau, hoán đổi trật tự nên rất khó sắp xếp nên hai văn bản này rất khó tóm tắt.

Bình luận (1)
Linh Phương
3 tháng 10 2016 lúc 20:49

Đúng vì bài " tôi đi học và trong lòng mẹ" là 2 văn bản có nội dung chính rất nhiều và nó diễn đạt ý của quá khứ và hiện tại chúng đều kết hợp trộn vào với nhau. 

Bình luận (0)
trọng đặng
Xem chi tiết
Phương
16 tháng 10 2018 lúc 20:51

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
IceAnh
16 tháng 10 2018 lúc 20:52

NÈ BẠN

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
ducanh
16 tháng 10 2018 lúc 20:53

Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.

Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.

Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.

Bình luận (0)