áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất khi nào ? hãy cho biết đơn vị của áp suất
Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? *
A.Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
B.Áp suất càng lớn khi áp lực càng lớn.
C.Khi áp lực như nhau tác dụng lên một mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn.
D. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng.
Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.
Tham khảo!
- Áp suất tác dụng lên mặt hồ là áp suất khí quyển.
- Áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất khí quyển và áp suất chất lỏng.
Áp suất là ?
A, Độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép
B, Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C, Áp lực tác dụng lên mặt bị sét
D, Lực tác dụng lên mặt vẽ
Áp suất là ?
A, Độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép
B, Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C, Áp lực tác dụng lên mặt bị sét
D, Lực tác dụng lên mặt vẽ
Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất
Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4
Viết công thức tính áp suất, giải thích từng đại lượng và cho biết đơn vị của chúng. Một người có trọng lượng 510N đứng trên mặt đất nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với sàn nhà là 200 cm2.Tính độ lớn áp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà?
b. Dựa vào công thức tính áp suất, hãy cho biết có những cách nào để làm tăng áp suất? Nêu một ví dụ trong thực tế về việc làm tăng áp suất.
Công thức em xem trong sgk nhé!
\(200cm^2=0,02m^2\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{510}{0,02}=25500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
a. Trọng lượng của bàn là:
\(P=10m=500\) (N)
Áp lực tác dụng lên sàn chính bằng trọng lượng của bàn:
\(F=P=500\) (N)
Áp suất tác dụng lên sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,125}=4000\) (Pa)
b. Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P_t=10m_t=100\) (N)
Áp lực tác dụng lên sàn lúc này là:
\(F'=P+P_t=600\) (N)
Áp suất tác dụng lên sàn là:
\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{600}{0,125}=4800\) (Pa)
Một người có trọng lượng P = 460 N. Khi người đứng trên mặt sàn nằm ngang, áp lực do người tác dụng lên mặt sàn bằng trọng lượng của người. Cho biết diện tích tiếp xúc giữa chân người này với mặt sàn là 0,025 m2. Áp suất do người này tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu Pa?
Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:
C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?
C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
C5:
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7:
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.
C5: Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) là bằng nhau.
C6: Áp suất tác dụng lên:
- A là áp suất khí quyển.
- B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống.
C7: Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2
Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).