Các viên gạch giống hệt nhau được xếp trên nền nhà như trong hình vẽ. Trường hợp nào áp suất do các viên gạch tác dụng lên nền nhà là lớn nhất?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào người gây áp suất lên sàn lớn nhất
A. người đứng cả hai chân
B. người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống
C. người đó nằm xuống sàn
D. người đứng co một chân
mọi người giúp mình nha
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng bằng một chân.
C. Người đứng bằng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống
A. Đi giầy cao gót và đứng cả hai chân.
B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.
C. Đi giầy đế bằng và đứng cả hai chân.
D. Đi giầy đế bằng và đứng co một chân.
Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).
Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các chỗ trống của bảng 7.1:
Bảng 7.1: Bảng so sánh
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 ◻ F1 | S2 ◻ S1 | h2 ◻ h1 |
F3 ◻ F1 | S3 ◻ S1 | h3 ◻ h1 |
Một vật có khối lượng 0,5kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 3cm x 4cm x 5cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.
B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.
D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.
Bài 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ.
Bài 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1200 J.
a/ Tính công có ích khi kéo vật lên.
b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
c/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 3: Động cơ xe hoạt động với công suất không đổi 6 kW. Trên đoạn đường AB dài 34 km xe chuyển động đều trong thời gian 1 giờ. Tính lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.
Bài 4:
Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 115kg lên cao 60cm trong 0,5s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Bài 5:
a) Nói công suất của một máy cày là 14000 W điều đó có ý nghĩa gì?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
GIÚP VỚI !!!
Một vật có khối lượng 0,84 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7 cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được.