Khí hiếm có 8e ở lớp ngoài cùng trừ :
A, Ar B, H
C, He D,Ne
Tại sao vỏ nguyên tử khí hiếm lại đặc biệt?
A. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ helium là 2 electron ).
B. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm không liên kết được.
C. Vì mỗi vỏ nguyên tử của các nguyên tử có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc chu kì 1 trong bảng tuần hoàn có tối đa 2 electron ).
D. Tất cả đều đúng.
Các nguyên tử halogen đều có
A. 3e ở lớp electron ngoài cùng.
B. 5e ở lớp electron ngoài cùng.
C. 7e ở lớp electron ngoài cùng.
D. 8e ở lớp electron ngoài cùng.
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]3s23p3.
B. [Ne]3s23p3.
C. [Ar]3d104s24p3.
D. [Ne]3s2p5.
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s24p4. B. [Ne]4s24p4. C. [Ar]3d104s24p4. D. [Ar]4s24p6.
Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngoài cùng của He, Ne và Ar
Số electron lớp ngoài cùng của Ne = Ar = 8
Số electron lớp ngoài cùng của He = 2
=>He ít số electron lớp ngoài cùng hơn Ne và Ar
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố `He` nhỏ hơn số electron ngoài cùng của nguyên tố `Ar,Ne`
Số electron ngoài cùng của nguyên tố `Ar, Ne` bằng nhau `(` đều `=8e)`
Tương tác van der Waals là gì? Tồn tại ở đâu ?
- Nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng phân tử
- Trong các khí hiếm He, Ne, Ar, Kr. Khí nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất?
Lực Van der Waals là một loại tương tác giữa các phần tử có tiếp xúc với nhau, được đặt tên của nhà vật lý người Hà Lan Johannes Diderik van der Waals, mô tả một loại tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phần tử, công bố đầu tiên vào năm 1873. Các phần tử tham gia vào lực này thường là phân tử.
Thực chất, lực Van der Waals là lực tĩnh điện, thường xuất hiện giữa các phân tử chất khí, khí hóa lỏng hoặc hóa rắn, và trong hầu hết các chất lỏng và chất rắn hữu cơ.
- Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng.
-Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy. ⟹ Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là He và cao nhất là Xe.
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: Ca(Z=20) ; Ar(Z=18) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.