a, Vì sao nhện không bị dính vào lưới của mình?
b, Tại sao nhện phải treo mồi vào lưới để một thời gian mà không ăn con mồi liền?
c, Tại sao nhện lại có tơ; tơ nhện dùng để làm gì?
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Tham khảo :
a Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi tơ này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi có kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác:
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Đáp án C
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Sắp xếp các thông tin dưới đây theo trình tự hợp lí.
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
(4) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Cho thông tin sắp xếp không đúng về tính săn mồi ở nhện dưới đây, em hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện và điền vào ô trống của bảng.
1 – Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
2 – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
3 – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
4 – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Thứ tự đúng?
.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác:
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
(2) → (4) → (1) → (3).
(3) → (1) → (4) → (2).
(2) → (4) → (3) → (1).
(3) → (2) → (1) → (4).
Câu 22:Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?
A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh. B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.
C. Lớp Sâu bọ, sống tự do. D. Lớp Hình nhện, sống tự do.
Câu 24:Bộ phận nào sau đây không nằm ở phần đầu của châu chấu?
A.Lỗ thở B. Mắt kép C. Râu D. Cơ quan miệng
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Chọn C
22. C, (3)->(1)->(4)->(2)
23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh
24. A, Lỗ thở
Đây bn nhé
Hãy sắp xếp các bước bắt mồi của nhện theo đúng trình tự.
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (3) → (1) → (4) → (2).
C. (2) → (3) → (1) → (4).
D. (2) → (3) → (4) → (1).
tại sao nhện thường tiết dịch tiêu hóa vào con mồi rồi treo lên 1 thời gian
Trả lời:
Để dịch tiêu hoá có thời gian để hoá lỏng con mồi.
Chúc bạn học tốt!
Đúng đó bạn, cô mình giải thích rồi.