Thức ăn nào được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng . Mn giúp mik vs mik đang cần gấp?
Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn lại những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.
Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày?
TK
Miệng và thực quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ dày.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
Dạ dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa, có chức năng quan trọng lưu trữ chất dinh dưỡng và chuyển hóa các chất trong thức ăn để duy trì năng lượng cho toàn bộ cơ thể.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa, gồm: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng; thức ăn sẽ được nhào trộn với dịch tụy, dịch ruột và dịch mật để dễ tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột già
Ruột già(manh tràng, đại tràng, trực tràng) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa kết thúc quá trình.
Khi thức ăn từ hồi tràng đưa sang manh tràng thì nắp đậy giữa hai bộ phận – van hồi manh tràng mở, thức ăn vào không được quay trở lại. Nhờ các sóng nhu động co bóp ở từng đoạn ruột già giúp đẩy thức ăn về phía trực tràng. Ruột già không tiết ra các men tiêu hóa mà chỉ hấp thụ nước và một ít chất khoáng trước khi đẩy phần còn lại của thức ăn-phân ra ngoài. Phân được tống khỏi cơ thể qua lỗ hậu môn nhờ vào hoạt động cơ học của ruột già.
Tham khảo!
+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Chủ đề: Tiêu hóa và vệ sinh tiêu hóa
- Thức ăn và sự tiêu hóa, các cơ quan hệ tiêu hóa
- Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
- Hấp thụ chất dinh dưỡng, con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
*******Câu 1: Thành phần chất trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là A. Tinh bột chín B. Protein C. Gluxit D. Lipit **********Câu 2:Thành phần chất nào trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở dạ dày? A. tinh bột chín B. protein C. gluxit D. lipit ************Câu 3: Biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là A. biến đổi lí học B. biến đổi hóa học C. nghiền nát thức ăn D. Tiết dịch tiêu hóa
với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất những chất nào tiêu hóa ở khoang miệng,chất nào tiêu hóa ở dạ dày và chất nào tiêu hóa ở ruột non.Tại sao ruột non lại tiêu hóa được các chất đó
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trog thức ăn cần được tiêu hóa tiếp
Trong khẩu phần ăn đầy đủ các chất sẽ có saccarit (chất đường), liptit (chất béo), prôtêin (chất đạm) và các chất khác (axit nucleic,....)
Ở khoang miệng: thực ăn mới được tiêu hóa một phần:
Về mặt cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, nhào trộn để thấm nước bọt, thức ăn mềm ra, cắt thành những phần nhỏ.
Về mặt hóa học: nước bọt chứa enzim amilaza sẽ phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ (một loại đường đôi, gồm có 2 phân tử glucôzơ liên kết với nhau).
Vào thực quản, thức ăn chi di chuyển trong thực quản, trong quá trình đó, amilaza từ nước bọt tiếp tục phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ.
Sau khi qua khoang miệng và thực quản, thức ăn sẽ xuống dạ dày một thời gian rồi xuống ruột.
Ở dạ dày, thức ăn sẽ tiếp tục được nhào trộn, thấm dịch vị, enzim pepsin trong dạ dày sẽ phân giải protein thành những đoạn peptit ngắn.
Ở ruột, thức ăn được thấm dịch và các enzim tiêu hóa do tuyến mật, tuyến tụy tiết ra. Ở ruột, tất cả các loại thức ăn còn lại sẽ được phân giải hoàn toàn thành các phân tử nhỏ: glucôzơ, axit amin, axit béo, nuclêôtit,... và được hấp thụ vào máu.
Ở khoang miêng với thực quản làm gì nó đã tiêu hóa em..xuống dạ dày nhờ các enzim phân hủy các chất xơ, thức ăn cứng ... thì lúc này nó thật sự mới được cắt nhỏ để hấp thụ vào cơ thể
Các chất cần được tiêu hóa tiếp là: gluxit, lipit và prôtêin.
13. Giải thích tại sao đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?
14. Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
15. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
1. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".
3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
4. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
:))))
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
TK
1,
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
TK
1,
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.