nâng 1 vật năng 1000 N nên độ cao 2m trong 3 giây
a,tính công thực hiện
b,tính công suất
1 lực sĩ nâng quả tạ nặng 130kg lên 60cm trong vòng 4 giây
a) tính công đã thực hiện
b) tính công suất của người lực sĩ đó
c) nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1,5m để kéo vật lên 60cm thì người này cần dùng lực kéo là bao nhiêu
Công thực hiện
\(A=P.h=10m.h=10.130.0,6=780J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{780}{4}=195\left(W\right)\)
Lực kéo cần dùng là
\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{780}{1,5}=520\left(N\right)\)
một cần cẩu nhỏ khi hoạt động với công suất 2000W thì nâng được một vật nặng 200kg lên đều đến độ cao 1,5m trong 2 giây
a) tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.
b) tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.
mn trả lời giúp mk bài này với ạ. mk đang cần gấp lắm!!!
Công có ích thực hiện
\(A=P.h=10m.h=10.200.1,5=3000J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=P.t=2000.2=4000J\)
Hiẹu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=75\%\)
Một máy khi hoạt động với công suất 1600 W thì nâng được vật nặng 100kg lên cao 12 m trong 30 giây
a) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
a, \(=>A=Pt=1600.30=48000\left(J\right)\)
b. \(=>A\left(i\right)=F.s=10m.s=10.100.12=12000\left(J\right)\)
\(=>H=\dfrac{A\left(i\right)}{A}.100\%=\dfrac{12000}{48000}.100\%=25\%\)
Câu 6: Nâng 1 vật 10kg lên cao 2m trong 3 giây. tính công thực hiện được và công suất nâng vật
\(m=10kg\Rightarrow P=10m=100N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=100.2=200J\)
Công suất nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{3}\approx66,67W\)
\(m=1kg\)
\(h=2m\)
\(t=3s\)
\(A=?J\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
=================
Ta có : \(P=10.m=10.10=100N\)
Công thực hiện là :
\(A=P.h=100.2=200\left(J\right)\)
Công suất nâng vật là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{3}\left(J\right)\)
a, Công của lực nâng vật là:
A= F.s= 1000.2=2000 Nm=2000 J
b, Công suất của lực kéo là:
P= \(\dfrac{A}{t}\)= \(\dfrac{2000}{3}\)= 666,66 J/s
Vậy ....
Nâng một vật 1000kg lên cao 10m bằng ròng rọc động mất 25 giây
a) Tính công và công suất nâng vật lên
b) Nếu lực kéo ở đầu dây là 5900N. Tính hiệu suất của ròng rọc động
c) Tính độ lớn của lực ma sát
tóm tắt
m=1 000kg
h=10m
t=25s
_________
a)P(hoa)=?
b)Fcms=5900N
H=?
c)Fms=?
giải
a)công để nâng vật lên là
\(A_{ci}=P.h=10.m.h=1000.10.10=100000\left(J\right)\)
công suất nâng vật lên là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100000}{25}=4000\left(W\right)\)
a)vì sử dụng ròng rọc động nên
s=h.2=10.2=20(m)
công để kéo vật lên là
\(A_{tp}=F.s=5900.20=118000\left(J\right)\)
hiệu suất của ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{100000}{118000}\cdot100\%=84,7\left(\%\right)\)
c)lực để kéo vật lên khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{100000}{20}=5000\left(N\right)\)
độ lớn của lực ma sát là
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=5900-5000=900\left(N\right)\)
\(m=1000kg\Rightarrow P=10m=10000N\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.10=100000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100000}{25}=4000W\)
b) Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực nhưng lại bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:
\(s=2h=2.10=20m\)
Công toàn phần nâng vật:
\(A_{tp}=F.s=6000.20=120000J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{100000}{120000}.100\%\approx83,3\%\)
c) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=120000-100000=20000J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{20000}{20}=1000N\)
Một cần cầu nhỏ khi hoạt đông có công suất 2000 W nâng vật nặng 200kg lên 15m trong 20 giây
A tính công suất máy thực hiện trong lúc nâng vật
B tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
Cho mình hỏi tại sao ở câu b lại có công thức là H = A ích(p.h)/ A toàn phần (p.t) vậy. Học thì không thấy cô giáo nhắc tới công thức này
Xin cảm ơn ạ
a, \(A=F.s=2000.15=30000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500\left(W\right)\)
b, \(H=\dfrac{P}{2000}.100=75\%\)
bn ơi cái ct ấy áp dụng với nhx trường hợp vật di chuyển kéo trên mặt đất có ma sát chứ cần cẩu trên ko thì ko có công có ích vs toàn phần đâu chỉ có máy nó có làm bn phần công suất thôi
3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây
a) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể
b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,
Dũng dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:
a) lực kéo và độ cao nâng vật lên
b) tính công kéo vật
c) tính công suất của dũng
3. a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=1800\) (N)
Công của lực kéo là:
\(A_{ci}=F.l=800.15=12000\) (J)
Độ cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{12000}{1800}=6,67\) (m)
Công suất của người kéo là:
\(A_{tp}=\left(F+F_{ms}\right)l=900.15=13500\) (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{12000}{13500}.10\%=88,8\%\)
\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000}{3}=4000\) (W)
b. Công toàn phần của người đó khi có ma sát là:
4.a. Trọng lượng của kiện hàng là:
\(P=10m=3000\) (N)
Khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Lực kéo vật lên là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)
b. Công của lực kéo là:
\(A=F.s=1500.22=33000\) (J)
c. Công suất của người kéo là:
\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33000}{60}=550\) (W)