Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
8 tháng 10 2016 lúc 13:14

Bước 1: Trộn đều bột nếp và bột tẻ thật đều trong một chiếc bát lớn Bước 2: Từ từ đổ nước vào bột và khuấy đều để bột tan hoàn toàn. Bước 3: Để bột lắng khoảng 3 tiếng cho bột tách thành 2 phần bột ở dưới và nước ở trên. Bước 4: Cho bột vào một chiếc khăn dày, buộc túm lại, treo lên để bột róc nước Bước 5: Sau khoảng 1 tiếng, mở khăn ra kiểm tra nếu bột mịn, róc nước, không dính tay l

Đàm An Diên
8 tháng 10 2016 lúc 13:16

Bánh trôi được​ làm từ bột gạo nếp hình dạng viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nát(nhão), còn ít nước quá thì rắn(cứng). Khi luộc trong nước sôi, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì chìm xuống.

miochiyui
29 tháng 9 2019 lúc 18:48

Bánh trôi - bánh chay, xuất phát từ bánh Trung Quốc là hai loại bánh cổ truyền tại miền Bắc Việt Nam. Hai loại bánh này thường đi liền với nhau, phổ biến nhất trong dịp Tết Hàn Thực vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, còn gọi là "ngày bánh trôi bánh chay".

Nguồn gốc của bánh trôi từ món bánh Đường bất súy (糖不甩| Bính âm : táng bù shuǎi, Việt bính: tong4bat1lat1) - một loại bánh của người Quảng Đông và bánh chay có gốc từ món sủi dìn (tức bánh trôi tàu).

Nguyên liệu

Bột nước của gạo nếp lẫn gạo tẻ, đường phèn, nước hoa bưởi, dừa nạo, vừng (mè) đã xát vỏ. Đối với bánh chay thì thêm đỗ xanh, đường cát, bột đao hoặc bột sắn dây, chút gừng giã nhỏ vắt lấy nước.

Cách làm Làm bột vỏ bánh

Gạo nếp lẫn gạo tẻ thường theo tỷ lệ nếp:tẻ là 9:1 hoặc 8:2. Gạo vo sạch, ngâm mềm, lại vo sơ một lần nữa rồi đem xay nhuyễn trong cối xay có cho nước vào từ từ. Trút bột nước vào túi vải treo lên cho ráo nước, sau đó nhào lại bột cho thật dẻo, mịn.

Làm bánh trôi Vỏ bánh: Bột vỏ bánh viên thành những viên nhỏ đều nhau, đường kính khoảng 2 cm. Nhân bánh: Đường phên xắt thành những viên vuông nhỏ. Trang trí: Dừa nạo; vừng xát vỏ, rang vàng.

Cho nhân vào giữa viên bột nhỏ đã được nhào nặn từ trước, dùng hai bàn tay ve tròn cho kín đường. Đun nước sôi, thả nhẹ nhàng từng viên bánh vào luộc trên lửa nhỏ, khi nào bánh nổi lên là chín. Vớt bánh ra, thả vào chậu nước lạnh cho săn mình và đỡ bị dính, cho bánh vào đĩa, gạn khô nước. Rắc vừng (đã rang vàng và xát bỏ vỏ) lên trên bánh hoặc dùng một cái thìa chấm mặt đáy thìa vào vừng và chấm lên từng cái bánh cho đẹp. Có thể rắc nước hoa bưởi và một ít sợi dừa nạo lên trên sản phẩm để dậy mùi thơm. Thành phẩm dùng khi nguội. Với bánh trôi mặn thì nhân bánh làm bằng thịt lợn, rau củ nấu trong nước súp đặc.

Làm bánh chay Vỏ bánh: Giống vỏ bánh trôi, nhưng bột được nặn từng viên to hơn một chút, đường kính khoảng 3 đến 3,5 cm. Nhân bánh: Đậu xanh ngâm mềm, đãi sạch vỏ, hấp hoặc đồ chín, xúc ra đem giã nhuyễn, chừa lại một ít chưa giã để trang trí. Xào phần đậu xanh đã giã với đường, vê lại bằng cỡ nhỏ hơn viên bánh trôi kể trên một chút. Nước đường: Quấy bột sắn dây hoặc bột đao với nước pha đường, kèm một chút nước gừng, đun nhỏ lửa, đảo đều tay cho bột hơi sánh lại và không bị cháy khét ở đáy nồi. Nguyên liệu trang trí: Tương tự như bánh trôi, có thể kèm chút đậu xanh đã hấp chín nhưng chưa giã.

Nặn bột mỏng đều ra rồi cho nhân vào giữa, vê tròn lại cho kín nhân rồi ấn bánh hơi dẹt một chút (có một số địa phương không ấn dẹt bánh ra từ trước, mà đợi khi bánh chín vớt ra sẽ cho vào từng bát, dùng thìa ấn hơi dẹt bánh). Luộc bánh trong nước sôi già, khi bánh nổi lên là đã chín. Cho bánh ra bát, múc nước đường đổ ngập bánh, rắc vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) hoặc rắc chút đậu xanh hấp chín lên trên, có thể thêm một ít sợi dừa nạo và nước hoa bưởi cho thơm.

Linh Khánh
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 10 2016 lúc 11:11

Do giao lưu văn hoá lâu đời với Trung Hoa nên người Việt ảnh hưởng tết Hàn thực. Nhưng ở nước ta tết Hàn thực không phải để tưởng nhớ đến Tử Thôi mà mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc.
Ngày ấy các gia đình làm bánh trôi bánh chay cúng ông bà, tổ tiên và không kiêng đốt lửa. Cũng trong dịp này nhiều nơi làm bánh trôi bánh chay cúng thần hoàng.

Làng Hát Môn (PhúcThọ - Hà Tây) có lệ dâng bánh trôi lễ Hai Bà Trưng ngày 6 tháng 3, theo một truyền thuyết linh dị: Khi Hai bà thua trận từ Cấm khê chạy về Hát Môn là nơi phất cờ khởi nghĩa, Hai Bà bị thương ở cổ còn ăn được bánh trôi của Bà hàng mời rồi theo lời chỉ dẫn của Bà hàng (Bà hàng chính là Tiên hiện đón Hai Bà về Trời) để gieo mình xuống dòng sông Hát tuẫn tiết.

Thảo Phương
6 tháng 10 2016 lúc 21:34

Bước 1: Trộn đều bột nếp và bột tẻ thật đều trong một chiếc bát lớn

Bước 2: Từ từ đổ nước vào bột và khuấy đều để bột tan hoàn toàn.

Bước 3: Để bột lắng khoảng 3 tiếng cho bột tách thành 2 phần bột ở dưới và nước ở trên.

Bước 4: Cho bột vào một chiếc khăn dày, buộc túm lại, treo lên để bột róc nước

 

Bước 5: Sau khoảng 1 tiếng, mở khăn ra kiểm tra nếu bột mịn, róc nước, không dính tay là chúng ta đã có thể bắt đầu làm bánh trôi được rồi đấy!

Đàm An Diên
8 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mai Phương Anh tl sai rui trộn gạo nếp và gạo tẻ làm bánh trôi cho nó nát ra ak nhà mk ở nông thôn nên biết.

Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Trần Khánh Duy
21 tháng 12 2023 lúc 20:15

dễ mà tự làm ik

 

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
17 tháng 2 lúc 20:07

f

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 14:54

2. Trong gia đình em có rất nhiều con vật nhưng con vật mà em yêu quý nhất vẫn là chú mèo Miu. Tên đó là do em đặt cho chú. Chú là hiệp sĩ diệt chuột trong gia đình em. Mèo Miu có một cái áo ba màu. Miu có một khuôn mặt nhỏ, có lẽ bằng quả bưởi con. Đôi mắt tinh nhanh tròn như hai hòn bi của chú vẫn sáng lên trong màn đêm. Hai cái tai như hai chiếc lá lúc nào cũng dỏng lên như để nghe ngóng chuyện gì đó. Cái mũi màu hồng xinh xinh điểm thêm hai bên là những chiếc râu trắng như cước. Miu rất giỏi bắt chuột nên chẳng bao lâu mà nhà em đã vắng bóng những con chuột đáng ghét. 
3. HS tự thực hiện
4. HS tự thực hiện

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
11 tháng 3 2019 lúc 16:28

giúp mình đi

help me

Nguyễn Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Minh Nguyệt
Xem chi tiết
35. My Nguyễn
7 tháng 2 2022 lúc 7:31

Tham khảo:
Năm nào cũng vậy, mỗi dịp Tết đến xuân về là gia đình em lại tất bật chuẩn bị Tết. Bố chạy vội ra ngõ mua cành đào chơi Tết, anh hai lau dọn nhà cửa và bàn thờ sạch sẽ. Mẹ cắm lọ hoa tươi và soạn mâm ngũ quả để chưng bàn thờ. Còn em rửa lá dong, đãi đậu để cả nhà cùng gói bánh chưng. Mỗi người mỗi việc, thi thoảng lại trêu đùa, chọc ghẹo nhau khiến cho không khí xuân càng trở nên vui tươi và ấm áp. Cứ tối ba mươi Tết, cả nhà em lại quây quần bên nồi bánh chưng trò chuyện và cùng đón chào khoảnh khắc giao thừa, ngắm nhìn pháo hoa và cầu mong cho một năm mới an lành. Ngày mùng một Tết, em mặc quần áo mới cùng bố mẹ đến chúc Tết ông bà, được ông bà, chú bác lì xì đầu năm. Đó là những khoảnh khắc rất vui, em mong tết nào đại gia đình em cũng vui vẻ và đầm ấm như vậy.
_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Nguyệt
6 tháng 2 2022 lúc 22:25

 viết bài văn kể lại các hoạt động em đã làm cùng gia đình trong dịp tết

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 5 2022 lúc 23:12

A

Vũ Quang Huy
8 tháng 5 2022 lúc 23:12

a

animepham
8 tháng 5 2022 lúc 23:12

A