phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học : KOH,KCL,K2SO4,KNO3,K2CO3
hãy phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. a.H2SO4,HCl và KCl b.KOH,KNO3,K2SO4,H2SO4
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ ; H2SO4 , HCl
+ Không đổi màu : KCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : KNO3 , K2SO4
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất ào xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KNO_3\)
Không hiện tượng : KNO3
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dụng dịch sau: a,HCl,H2SO4,NAOH,NaNO3 b,H2SO4,KOH,KCL,K2SO4
a)
Thuốc thử | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(NaNO_3\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
b,
Thuốc thử | \(H_2SO_4\) | \(KOH\) | \(KCl\) | \(K_2SO_4\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
Phân biệt các dung dịch muối sau bằng phương pháp hóa học:
a) NaNO3 , NH4Cl, NaCl
b)KCl, NH4NO3, KNO3, K2SO4
a, Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
- Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: \(NH_4Cl\)
- Hai mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: \(NaNO_3,NaCl\)
Cho hai mẫu thử vào dung dịch \(AgNO_3\) dư.
- Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng là: \(NaCl\)
- Còn lại \(NaNO_3\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
b, Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
Cho các mẫu thử vào dung dịch \(AgNO_3\).
- Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng là: \(KCl\)
- Còn lại \(NH_4NO_3,KNO_3,K_2SO_4\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\)
Cho các mẫu thử vào dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\).
- Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng là: \(K_2SO_4\)
- Mẫu thử có khí thoát ra là: \(NH_4NO_3\)
- Còn lại \(KNO_3\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
\(NH_4NO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow NH_3\uparrow+BaNO_3+H_2O\)
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lõ mất nhãn.Viết phương trình hoá học minh hoạ(nếu có).
a)KNO3,K2SO4,H2SO4,HNO3.
b)Ba(OH)2,KOH,Na2CO3,BaCl2.
Giúp vs ạ mình sắp nộp
a)Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ:\(H_2SO_4;HNO_3\)
nHỎ 1 ÍT \(Ba\left(OH\right)_2\) chất nào tạo kết tủa là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không hiện tượng:\(HNO_3\)
+Qùy ko đổi màu:\(KNO_3;K_2SO_4\)
Nhỏ một Ca(OH)2 tạo kết tủa là K2SO4.
\(Ca\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2KOH\)
Ko hiện tượng: KNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và KOH (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: Na2CO3 và BaCl2 (Nhóm 2)
- Đổ dd K2SO4 vào 2 nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2CO3 (Nhóm 2) và KOH (Nhóm 1)
bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất:
1. KOH, HCl, NaNO3, NaCl
2. NaOH, K2SO4, KCl, KNO3
1) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : NaNO3 , NaCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiên kết tủa trắng : NaCl
Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
2) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa xanh : NaOH
+ không đổi màu : K2SO4 , KCl , KNO3 (nhóm 1)
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 1 :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4
Pt : \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
Không hiện tượng : KCl , KNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : KCl
Pt : \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
Còn lại : KNO3
Chúc bạn học tốt
bằng phương pháp hoá hoc hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau:
H2SO4,KCl,NaOH,K2SO4
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4
+ Quỳ tím chuyển xanh: NaOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: KCl, K2SO4 (1)
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+ Không hiện tượng: KCl
\(\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{}&H_2SO_4&KCl&NaOH&K_2SO_4\\\hline \text{Quỳ tím}&\text{đỏ}&\text{x}&\text{xanh}&\text{x}\\\hline \text{Dung dịch }BaCl_2&\text{}&\text{x}&\text{}&\downarrow\text{trắng}\\\hline\end{array}\\ PTHH:BaCl_2+K_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 6 dung dịch ko màu
KOH, Ba(OH)2, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là NaCl.
_ Dán nhãn vào từng dd tương ứng.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4 và KCl. (1)
_ Nhỏ một lượng 2 mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.
_ Dán nhãn vào từng dd tương ứng.
c, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là Na2SO4 và NaCl. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaCl.
_ Dán nhãn vào từng dd tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau
a) KCl,K2SO4,K2CO3,KNO3
b) MgSO4,Na2SO4
c) 3 chất rắn riêng biệt: Al2O3,Al,Fe
d)3 dung dịch riêng biệt: FeCl2, FeSO4,FeCl3
b) MgSO4, Na2SO4
Trích mỗi mẫu 1 ít
+ cho mẫu thử trên tác dụng với NaOH
- phản ứng tạo kết tủa là MgSO4
pt:MgSO4 + 2NaOH-> Mg(OH)2 + Na2SO4
- không phản ứng : Na2SO4
a)+ Trích mỗi mẫu 1 ít, đánh sô thứ tự:
+Cho một lượng nhỏ các chất td dd HCl dư
- Phản ứng có hiện tượng sủi bọt khí là K2CO3
PT: K2CO3+ 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
Cho 3 chất còn lại tác dụng với BaCl2
- phản ứng tạo ra kết tủa là K2SO4
PT:K2SO4 + BaCl2--> BaSO4 + 2KCl
+Hai chất còn lại cho tác dụng với dd AgNO3
-Phản ứng xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PT: KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
=> Chất còn lại là KNO3
c;
Cho các mẫu thử vào dd NaoH dư nhận ra:
+Fe ko tan
+Al;Al2O3 tan
Lấy 2 chất rắn cho vào dd HCl nhận ra
+Al có khí thoát ra
+Al2O3 có hiện tượng