Đặc điểm của áp suất khí quyển
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Một Thùng cao 1,2m được chứa đầy dầu.Trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3.Tính:
a) Áp suất của dầu tác dụng xuống đáy thùng 50cm
b) Áp suất tổng cộng do khí quyển và dầu tác dụng lên điểm A biết áp suất khí quyển trên mặt dầu là 1 atm?
a) Áp suất của dầu tác dụng xuống đáy thùng:
p = d.h = 8000 . 1,2 = 9600 (Pa)
Áp suất của dầu tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 50cm:
p = d.h = 8000 . (1,2 - 0,5) = 5600 (Pa)
b) 1 atm = 101 325 Pa
Áp suất khí quyển tác dụng lên điểm A:
0,7 . 101 325 = 70927,5 (Pa)
Tổng áp suất do dầu và khí quyển gây ra:
70927,5 + 5600 = 76527,5 (Pa)
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2.
Bài làm:
Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360
136000 là ở đâu ra mấy bạn
Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;
136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm.
D. Vì cả ba lí do kể trên.
Chọn B
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Thế nào là áp suất khí quyển? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo phương nào? Nêu ví dụ cho thấy tác dụng của áp suất khí quyển?
Giúp mik vs ạ THANKS M.N NHIỀU
THAM KHẢO
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?
Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng tăng.
C. Chỉ vì lực hút Trái Đất lên các phần tử không khí càng giảm.
D. Vì càng lên cao không khí càng loãng.
~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ