Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Trên đỉnh 1 ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70cmHg. Tính áp suất khí quyển tại chân đồi?
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất cacngf giảm
B. Chỉ vì mật độ khí quyển cacngf giảm
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
D. Vì cả 3 lí do kể trên
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cm Hg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cm Hg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N/m2, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5 N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
A. 321,1 m B. 525,7 m C. 380,8 m D. 335,6 m
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
Thế nào là áp suất khí quyển? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo phương nào? Nêu ví dụ cho thấy tác dụng của áp suất khí quyển?
Giúp mik vs ạ THANKS M.N NHIỀU
Tính áp suất do nuớc và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m, biết áp suất khí quyển trên mặt nuớc là 1atm và trọng lượng riêng của nuớc là 10000 N/m3.
Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:
C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?
C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.